17.1. Cây xanh đ−ờng phố
17.1.1.Cây xanh trên đ−ờng phố bao gồm: cây bóng mát, cây bụi, hoa, cây lá mμu, cỏ, dây leo. Cây xanh đ−ờng phố th−ờng đ−ợc trồng dạng “tuyến”, lμ mối liên kết các “điểm” (v−ờn hoa công cộng ), “diện” (công viên ) để trở thμnh hệ thống cây xanh công cộng của đô thị.
17.1.2.Cây xanh đ−ợc trồng trên đ−ờng phố với các mục đích khác nhau nh− tạo bóng mát; tạo kiến trúc cảnh quan cho đô thị; cải thiện môi tr−ờng: chống ồn, chống bụi, chống nóng vμ hấp thụ các khí độc do xe cộ thải ra; cải thiện vμ nâng cao điều kiện giao thông trên đ−ờng: chống loá các luồng xe ng−ợc chiều, dẫn h−ớng; các mục đích kinh tế khác: lấy quả, lấy gỗ, lấy hoa ...
17.1.3.Cây xanh đ−ợc trồng theo các dạng sau: - Trồng cây thμnh hμng trên hè đ−ờng.
- Trồng cây trên dải phân cách, dải đất dự phòng, trên mái ta luy.
- Hμng rμo vμ cây bụi
- Kiểu v−ờn hoa.
17.1.4.Nguyên tắc chung:
a) Việc lựa chọn chủng loại vμ quy cách trồng cây xanh phải căn cứ vμo mục đích, quy mô mặt cắt ngang, cấp đ−ờng, phải mang bản sắc địa ph−ơng, phù hợp với điều kiện khí hậu vμ thổ nh−ỡng, đồng thời đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về mỹ quan, an toμn giao thông vμ vệ sinh môi tr−ờng đô thị; hạn chế lμm ảnh h−ởng các công trình cơ sở hạ tầng trên mặt đất, d−ới mặt đất cũng nh−
trên không.
dμi d−ới 2km. Trồng từ một đến ba loại cây đối với các tuyến đ−ờng, phố có chiều dμi từ 2km trở lên hoặc theo từng cung, đoạn đ−ờng.
c) Đối với các dải phân cách có bề rộng d−ới 2m chỉ trồng cỏ, các loại cây bụi thấp, cây cảnh. Các dải phân cách có bề rộng từ 2m trở lên có thể trồng các loại cây thân thẳng có chiều cao vμ bề rộng tán lá không gây ảnh h−ởng đến an toμn giao thông, trồng cách điểm đầu giải phân cách đủ dμi để đảm bảo tầm nhìn vμ an toμn giao thông.
d) Tại một số công trình nhân tạo nh−: trụ cầu, cầu v−ợt, bờ t−ờng, mái dốc khuyến khích thiết kế bố trí trồng dây leo để tạo thêm nhiều mảng xanh cho đô thị, có khung với chất liệu phù hợp cho dây leo để bảo vệ công trình. Tại các nút giao thông quan trọng ngoμi việc phải tuân thủ các quy định về bảo vệ an toμn giao thông tổ chức trồng cỏ, cây bụi, hoa tạo thμnh mảng xanh tăng vẻ mỹ quan đô thị.
e) Việc bố trí cây xanh phải hợp lý vμ th−ờng xuyên phải cắt tỉa cμnh để đảm bảo tầm nhìn chạy xe, vμ quan sát đ−ợc hệ thống báo hiệu trên đ−ờng đặc biệt tại nút giao thông vμ an toμn vμo mùa m−a bão.
17.1.5.Cây xanh đ−a ra trồng phải bảo đảm chiều cao tối thiểu lμ 3,0m vμ đ−ờng kính thân cây ứng với chiều cao nμy 6cm.
17.1.6.Các yêu cầu khác cần tuân theo quy định hiện hμnh của địa ph−ơng (nếu có) vμ xem thêm ở mục 7.7.
17.2. Chiếu sáng.
17.2.1.Hệ thống chiếu sáng đ−ờng phố lμ một bộ phận của công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, bao gồm các trạm biến áp, tủ điều khiển, cáp, dây dẫn, cột vμ đèn.
17.2.2.Tính toán vμ thiết kế chi tiết đ−ợc quy định ở TCXDVN 259 – “ Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đ−ờng, đ−ờng phố, quảng tr−ờng đô thị” với yêu cầu về khoảng cách ngang tối thiểu theo bảng 39.
Bảng 39. Khoảng cách tối thiểu từ mép phần xe chạy tới cột công trình chiếu sáng,m Loại đ−ờng Giá trị tối thiểu mong
muốn
Giá trị tối thiểu tuyệt đối
Đ−ờng cao tốc đô thị 2,0 1,0
Đ−ờng phố chính đô thị 1,0 0,75
Đ−ờng phố gom 0,75 0,5
17.3. Điểm dừng xe buýt.
17.3.1.Điểm dừng xe buýt đ−ợc chia lμm 2 loại:
- Chỗ dừng xe không có lμn phụ: xe dừng, đón trả khách ngay trên lμn xe chính ngoμi cùng bên tay phải hoặc một phần dừng trên lề đ−ờng. Xe chuyển tốc ngay trên lμn ngoμi cùng vμ lề đ−ờng.
- Chỗ dừng có lμn phụ: xe dừng trên lμn phụ đ−ợc cấu tạo riêng, có thể có hoặc không có thiết bị cách ly với lμn chính. Xe chuyển tốc trong phạm vi đoạn vuốt từ lμn phụ vμo lμn chính.
Chọn loại nμo trên đ−ờng vμ vị trí bố trí phải đ−ợc lμm rõ từ giai đoạn quy hoạch chi tiết.
17.3.2.Cấu tạo chỗ dừng xe.
a. Chỗ dừng xe không có lμn phụ: mặt đ−ờng không đ−ợc mở rộng, chỉ bố trí hệ thống báo hiệu (vạch sơn, biển báo) vμ một số tiện nghi khác (nếu có).
bến lấy khách
lμn ngoμi cùng
Mép phần xe chạy lề đ−ờng
Mép lề đ−ờng
Hình 12 . Cấu tạo chỗ dừng xe không có lμn phụ
b. Chỗ dừng xe có lμn phụ:
Chỗ dừng xe có lμn phụ, dạng dừng tránh: mặt đ−ờng đ−ợc mở rộng, chỗ dừng xe có chiều rộng tối thiểu lμ 3m tính từ mép phần xe chạy (nếu có điều kiện về mặt bằng, chiều rộng mở rộng tối thiểu 3m tính từ mép vỉa), bến lấy khách dμi 15m, vuốt về hai phía có chiều dμi tuỳ thuộc vμo loại đ−ờng, lấy theo bảng 39. b bến lấy khách Mép phần xe chạy Mép lề đ−ờng 3. 0 15.0 a Hình 13 . Cấu tạo chỗ dừng xe có lμn phụ, dạng dừng tránh. Bảng 39. Trị số vuốt 2 đầu chỗ dừng xe Loại đ−ờng Trị số a (m) Trị số b (m) Đ−ờng phố chính đô thị Đ−ờng phố gom Đ−ờng phố nội bộ 25 15 10 35 25 20 Chỗ dừng xe có lμn phụ, dạng cách ly: mặt đ−ờng đ−ợc mở rộng, chỗ dừng xe có chiều rộng tối thiểu lμ 4m, đ−ợc cách ly với phần xe chạy, lề đ−ờng bằng dải phân cách. Lối ra, lối vμo cấu tạo lμn tăng tốc, lμn giảm tốc. Bến lấy khách
dμi tối thiểu 15m.
L−u ý: xem xét mở rộng quy mô điểm dừng xe buýt để có thể phục vụ đón trả khách cho nhiều xe cùng một lúc nếu l−u l−ợng xe buýt lớn.
17.3.3.Phạm vi sử dụng các chỗ dừng xe buýt.
a. Chỗ dừng có lμn phụ:
- Trên đ−ờng cao tốc đô thị (nếu đ−ợc phép bố trí), trên đ−ờng phố chính đô thị có tốc độ thiết kế V ≥ 80km/h ở vùng ngoại vi nhất thiết phải thiết kế chỗ dừng xe có lμn phụ, dạng cách ly; đ−ờng bộ hμnh qua đ−ờng phải khác mức.
- Trên đ−ờng phố chính trong khu vực trung tâm đô thị, khi có điều kiện về mặt bằng, khuyến khích lμm chỗ dừng cách ly.
- Trên đ−ờng phố chính (trừ các tr−ờng hợp kể trên), đại lộ, đ−ờng phố khu vực vμ đ−ờng nội bộ có l−ợng xe buýt nhiều (≥5phút/chuyến) nhất thiết phải bố trí lμn phụ dừng xe, dạng dừng tránh.
b. Chỗ dừng xe không có lμn phụ:
- Chỉ sử dụng đối với các tr−ờng hợp không thuộc phạm vi của các quy
định trên.
17.3.4.Vị trí chỗ dừng xe buýt.
- Chỗ dừng xe buýt đ−ợc bố trí ở bên phải theo chiều xe chạy, cách nhau 300 700 m. Không đ−ợc bố trí trên các đ−ờng cong có bán kính nhỏ hơn bán kính cong nằm tối thiểu thông th−ờng.
- Trừ tr−ờng hợp đ−ờng có dải phân cách, chỗ dừng xe buýt ở 2 bên đ−ờng không đ−ợc bố trí đối xứng, vị trí bắt đầu vuốt nối phải cách nhau ít nhất 10m.
- Chỗ dừng có thể đặt tr−ớc hoặc sau nút giao thông. Cự ly cách nút phải xét đến đoạn tăng tốc, thời gian quan sát (nếu đặt tr−ớc nút), đoạn hãm xe (nếu đặt sau nút) vμ ảnh h−ởng của chỗ dừng đến khả năng thông hμnh của nút. Khi đỗ sau nút, chỗ dừng xe buýt phải cách tâm giao ít nhất 50m. Khi dừng tr−ớc nút, cách tâm giao ít nhất 40m với đ−ờng có Vtt
≤ 60km/h; 60m, với đ−ờng có Vtt >60km/h.
- Khi nút giao thông có vạch cho bộ hμnh qua đ−ờng, chỗ đỗ xe buýt ở bên ngoμi của vạch ít nhất lμ 10m.
17.3.5.Trên các nhμ chờ xe cần lμm ghế ngồi, mái che bảo đảm tiện nghi cho khách vμ mỹ quan đô thị.
17.4. Chỗ đỗ xe trên đ−ờng.
17.4.1.Đối với đ−ờng cao tốc, đ−ờng trục chính đô thị chỉ xem xét việc thiết kế điểm dừng đỗ xe khẩn cấp. Khuyến khích bố trí chỗ đỗ xe trên đ−ờng song song (đ−ờng dμnh cho xe địa ph−ơng). Các đ−ờng phố khác chỉ cho phép đỗ xe khi mức lμm việc của đ−ờng còn thấp so với mức thiết kế, hoặc đ−ờng phố cụt.
17.4.2.Các hình thức đỗ xe trên đ−ờng:
- Đỗ xe song song: lμ hình thức th−ờng đ−ợc áp dụng (đặc biệt trên các đoạn phố chật hẹp, phố cải tạo...) vì ít chiếm dụng mặt đ−ờng vμ ít cản trở giao thông nh−ng đỗ đ−ợc ít xe trên 1km dμi.
- Đỗ xe vuông góc: lμ hình thức ít đ−ợc áp dụng vì chiếm dụng mặt đ−ờng vμ cản trở giao thông đặc biệt khi chiều dμi của xe lớn mặc dù đỗ đ−ợc nhiều xe trên 1km dμi.
- Đỗ xe chéo góc: lμ hình thức trung gian của 2 dạng trên, có thể áp dụng đối với các đ−ờng phố rộng, hoặc thiết kế mới.
17.4.3.Không gian đỗ xe: trong đô thị khi điều kiện cho phép, có thể tận dụng hè đ−ờng, lề đ−ờng lμm chỗ đỗ xe nh−ng tốt hơn lμ thiết kế mở rộng dải đỗ xe riêng.
17.4.4.Đối với tr−ờng hợp đỗ xe song song, chiều rộng lμn đỗ xe tối thiểu nên lμ 2,5m, không nên lớn quá 3,5m.
17.4.5.Các vị trí đỗ xe nên đ−ợc sơn kẻ để dễ nhận biết, không đ−ợc đỗ xe tại một số vị trí không đ−ợc phép nh− khu vực lấy n−ớc cứu hoả, bến xe buýt ....
17.4.6.Không đ−ợc thiết kế lμn đỗ xe tại khu vực gần nút giao . Cần phải loại bỏ tình trạng nμy bằng cách tạo ra một đoạn quá độ ít nhất lμ 6m tr−ớc nút giao cắt ( xem hình 14)
6.0m
2.
5
6.0 7.5 7.5 6.0 7.5 6.0 7.5 6.0
Hình 14. Cấu tạo chuyển tiếp lμn đỗ xe tại nút giao
17.4.7.Chi tiết về quy hoạch vμ thiết kế chỗ đỗ xe trên đ−ờng phố đ−ợc quy định ở tiêu chuẩn chuyên ngμnh hiện hμnh
17.5. Bến xe công cộng.
17.5.1.Trạm cuối cùng của tuyến vận chuyển hμnh khách công cộng phải xây dựng thμnh bến xe. Trên bến phải có phòng khách đợi, nơi lên xuống, chỗ phục vụ cho nhân viên quản lý, phục vụ, bãi riêng để đỗ xe vμ quay xe; nhμ vệ sinh; quầy ăn uống, giải khát...
17.5.2.Các tiêu chí để thiết kế bến xe ôtô công cộng xem trong bảng 44.
Bảng 44. Các chỉ tiêu chính thiết kế bến xe ôtô công cộng Chỉ tiêu thiết kế Trị số tính toán
Bán kính quay xe tối thiểu của ôtô buýt vμ xe điện bánh hơi
Số l−ợng xe cho phép cùng 1 lúc đỗ ôtô trên bến của ôtô buýt vμ xe điện bánh hơi
Diện tích 1 chỗ đỗ xe Độ dốc tối đa của bến đỗ
13m
30% tổng số xe chạy trên tuyến
40m2
2%
17.5.3.Bến xe công cộng phải cách ly khỏi đ−ờng, phố. Trên các đ−ờng dẫn vμo phải tính tới các yếu tố tăng giảm tốc. Trên đ−ờng chính phải cắm các biển chỉ dẫn, bố trí vạch sơn... theo chỉ dẫn của 22TCN 237 “Điều lệ báo hiệu đ−ờng bộ” hiện hμnh
17.5.4.Tính toán chi tiết khi thiết kế bến xe phải tuân theo các quy định hiện hμnh, đồng thời tham khảo “Tiêu chuẩn thiết kế đ−ờng ôtô TCVN 4054”.