* Kim ngạch xuất khẩu (Tr.USD) 2.000 3.000 4.000 Trong đú - Hàng may 16.000 22.000 30.000
- Hàng dệt 400 800 1.000
Nguồn: Bộ Cụng nghiệp
* Định hướng phỏt triển theo vựng và lónh thổ
Về dệt:
- Vựng 1: Vựng Đồng bằng Nam bộ và Đồng bằng sụng Cửu Long. Tập trung vào cỏc tỉnh thành sau: thành phố Hồ Chớ Minh, cỏc tỉnh Đồng Nai, An Giang, Bỡnh Dương, Đồng Thỏp, Tõy Ninh, Long An, lấy thành phố Hồ Chớ Minh làm trung tõm.
Dự kiến sản lượng dệt chiếm 40 - 50% toàn ngành
- Vựng 2: Vựng đồng bằng sụng Hồng và một số tỉnh phụ cận gồm: Hà Nội, cỏc tỉnh Hà Tõy, Hải Dương, Hưng Yờn, Hải Phũng, Thỏi Bỡnh, Nam Định, Hà Nam, Phỳ Thọ, Phỳ Yờn, Nghệ An lấy Hà Nội làm trung tõm.
Dự kiến sản lượng dệt chiếm 30 - 40% toàn ngành.
- Vựng 3: Vựng Duyờn hải miền Trung và một số tỉnh khu 4 cũ gồm: thành phố Đà Nẵng, cỏc tỉnh Quảng Nam, Khỏnh Hoà, Thừa Thiờn- Huế lấy thành phố Đà Nẵng làm trung tõm.
Dự kiến sản lượng dệt chiếm 10% toàn ngành.
Về may: Tập trung tại cỏc thành phố lớn như thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Nha Trang, Đà Nẵng, cỏc tỉnh trở thành vệ tinh của cỏc thành phố lớn.
Kết hợp hài hoà giữa đầu tư chiều sõu, cải tạo, mở rộng và đầu tư mới. Nhanh chúng thay thế những thiết bị và cụng nghệ lạc hậu, nõng cấp cỏc thiết bị cũn cú khả năng khai thỏc, bổ xung thiết bị mới để nõng cao chất lượng sản phẩm.
*Định hướng cho thị trường tiờu thụ:
Duy trỡ, củng cố và phỏt triển quan hệ ngoại thương với cỏc thị trường truyền thống, thõm nhập và tạo đà phỏt triển vào cỏc thị trường cú tiềm năng và thị trường khu vực. Từng bước hội nhập thị trường kinh tế khu vực AFTA và thị trường kinh tế thế giới WTO
Đối với thị trường trong nước, đỏp ứng nhu cầu cỏc mặt hàng dệt, may với chất lượng cao, giỏ thành hạ, đa dạng hoỏ mặt hàng, đỏp ứng thị hiếu và phự hợp với tỳi tiền của mọi tầng lớp nhõn dõn.
*Định hướng về phỏt triển nguyờn liệu:
Phỏt triển vựng nguyờn liệu bụng và tơ tằm để chủ động về nguyờn liệu dệt, hạ giỏ thành sản phẩm và thu hẹp nhập khẩu nguyờn liệu.
*Định hướng về đào tạo cỏn bộ, cụng nhõn kỹ thuật:
Phỏt triển hỡnh thức và cấp đào tạo để tăng số lượng cỏn bộ, cụng nhõn kỹ thuật.