II. TèNH HèNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO CÁC THỊ TRƯỜNG PHI HẠN NGẠCH.
1995 1996 1997 Mặt hàng Kim
Mặt hàng Kim ngạch Tỷ lệ % Kim ngạch Tỷ lệ % Kim ngạch Tỷ lệ %
1. Áo khoỏc giú nam 82,04 23,38 74,49 16,85 81,81 16,31 2. Quần ỏo cho lỏi xe tải, trượt tuyết 51,51 14,62 42,26 9,56 45,02 8,97 3. Quần õu và quần súc nam 43,03 12,21 41,35 9,36 47,13 9,4 4. Áo sơ mi nam 46,31 13,14 26,67 6,03 51,49 10,73 5. Khăn trải giường, trải bàn 41,69 11,83 54,48 12,33 6,343 12,64
6. Áo thể thao, ỏo nỉ 31,23 8,86 38,24 8,65 50,3 10,02
7. Áo khoỏc nữ 21,59 6,12 32,28 7,30 41,56 8,29
Trong những năm qua, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản được hưởng thuế ưu đói theo hệ thống GSP của Nhật Bản. Điều này tạo điều kiện cho hàng may mặc Việt Nam chiếm lĩnh thị trường Nhật. Hiện nay, ở Nhật đang cú xu hướng dựng đồ hiệu nhưng chỉ một số ớt người cú thu nhập cao mới sử dụng mặt hàng này, cũn thị hiếu chung vẫn là đồ hiệu bỡnh dõn giỏ rẻ.Tuy nhiờn, hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản phải cạnh tranh quyết liệt với hàng dệt của nhiều nước đặc biệt là của Trung Quốc và cỏc nước ASEAN khỏc. Cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ khu vực đó làm giảm sức cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu từ cỏc nước này.
Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Nhật Bản năm 1998 bị ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng tài chớnh tiền tệ khu vực. Kinh tế suy thoỏi, sức mua giảm, tồn kho cao và sự mất giỏ của đồng Yờn Nhật làm tăng giỏ thành nhập khẩu đó buộc nhiều cụng ty Nhật Bản cắt giảm nhập khẩu núi chung và hàng dệt may của Việt Nam núi riờng. Ước tớnh, nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản từ Việt Nam năm 1998 giảm trờn dưới 100 triệu USD.
Thị trường Nhật bản cú những đặc điểm nổi bật sau:
- Thị trường Nhật Bản là thị trường xuất khẩu khụng hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam.
- Nhật Bản là một thị trường tương đối ổn định, mặc dự trong những năm qua "cơn bóo" tài chớnh tiền tệ đó tỏc động khụngnhỏ vào đất nước này.
- Hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản được hưởng thuế ưu đói theo hệ thống GSP của Nhật. Đõy là một thuận lợi lớn cho ngành may xuất khẩu của Việt Nam.
Tuy nhiờn, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản phải cạnh tranh quyết liệt với hàng dệt may của nhiều nước đặc biệt là Trung
Quốc và cỏc nước ASEAN khỏc. Cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ khu vực đó làm giảm sức cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu từ cỏc nước này.
Nhật Bản cũng là một thị trường đũi hỏi rất khắt khe về tiờu chuẩn chất lượng, từ nguyờn phụ liệu đến quy trỡnh sản xuất đều phải tuõn thủ nghiờm ngặt theo tiờu chuẩn chất lượng JIS (Japan Industrial Standard) cũng như cỏc điều luật, cỏc quy định ứng dụng với sản xuất và nhập khẩu hàng hoỏ.
Một thực tế là hiện nay, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đang cú yờu cầu với chớnh phủ ỏp đặt hạn ngạch với Việt Nam một khi xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Nhật tăng lờn. Điều này cú thể tạo ra những trở ngại khụng nhỏ trong những năm tới. Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Nhật Bản năm 1998 bị ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng tài chớnh tiền tệ khu vực. Kinh tế suy thoỏi, sức mua giảm, tồn kho cao và sự mất giỏ của đồng Yờn Nhật làm tăng giỏ thành nhập khẩu đó buộc nhiều cụng ty Nhật Bản cắt giảm nhập khẩu núi chung và hàng dệt may của Việt Nam núi riờng. Thực tế, lượng đơn hàng đầu năm 1998 của một số doanh nghiệp trước đõy vẫn gia cụng và xuất khẩu với số lượng lớn sang Nhật Bản giảm đỏng kể so với những năm trước. Cụng ty may Thăng Long, đơn vị cú số lượng đơn đặt hàng sang Nhật lớn nhất, nhỡ trong tổng cụng ty cũng khụng trỏnh khỏi khú khăn. Khỏc với thường lệ, hàng năm vào thỏng 3 cụng ty đó chuẩn bị triển khai làm hàng sang Nhật thỡ trong 3 thỏng đầu năm 1998 cỏc khỏch hàng Nhật Bản lại sang xin lỗi vỡ khụng cú khỏch và khụng cú đơn hàng.
Tuy nhiờn, bước vào năm 1999 nền kinh tế Nhật Bản đó cú dấu hiệu phục hồi, nền kinh tế cú sự tăng trưởng trở lại; 1,5% trong quý I và 0,4% trong quý II, thấp hơn dự kiến ban đầu là 0,9%. Đồng thời số cụng ty bị phỏ sản giảm 21,1% và tổng số nợ của cỏc cụng ty này giảm 7,1% trong 6 thỏng đầu năm tài chớnh’99. Lỳc này, lũng tin của giới kinh doanh trong và ngoài
nước Nhật vào nền kinh tế Nhật Bản cũng đó ớt nhiều được cải thiện. Điều đú được thể hiện, chỉ số chứng khoỏn Nikkei đó tăng tới 17.000 điểm và đồng Yờn đó tăng mạnh từ 147Yờn/USD vào giữa năm 1998 lờn 105Yờn/USD vào quý III năm 1999, cỏc nhà đầu tư nước ngoài đó bỏ ra 40 tỷ USD để mua cổ phiếu của Nhật bản. Đặc biệt, FDI của nước ngoài vào Nhật bản đó lờn tới mức kỷ lục 10,47,tỷ USD trong năm tài chớnh’98 (tớnh tới thỏng 3/1999) tăng 89,4% so với năm trước và FDI vào Nhật Bản trong nửa năm đầu tài chớnh’99 đạt 11,38 tỷ USD tăng 16% so với cựng kỳ năm trước.
* Thị trường Liờn Bang Nga.
Thị trường Liờn Bang Nga đó từng đúng vai trũ hết sức quan trọng với xuất khẩu của Việt Nam núi chung và ngành dệt may Việt Nam núi riờng. Những biến động về chớnh trị, xó hội ở cỏc nước Liờn Xụ cũ năm 1991- 1992 đó làm xuất khẩu sang Cộng hoà Liờn Bang Nga giảm mạnh, trong đú cú xuất khẩu hàng dệt may. Tuy nhiờn, trong một vài năm gần đõy, với sự nỗ lực của cỏc doanh nghiệp trong việc tỡm lại thị trường truyền thống này cũng như cỏc chớnh sỏch khuyến khớch của chớnh phủ, xuất khẩu hàng dệt may sang Nga dần dần được khụi phục. Nga đó trở thành một trong 10 thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 70 triệu USD năm 1999, tăng 84% so với 38,39 triệu USD của năm 1993. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Nga sau khủng hoảng tăng đều qua mỗi năm.
Biểu đồ 6: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang CHLB Nga
38.39 48.77 48.77 44.69 45.83 42 52 70.6 0 10 20 30 40 50 60 70 80 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Thời gian Triệu US D
Kim ngạ ch xuất khẩu hàng dệt may sang Nga
Nguồn: Bộ Cụng nghiệp
Tỡnh hỡnh thị trường Nga trong những năm gần đõy cú nhiều dấu hiệu khả quan, đến cuối năm 1998 (từ thỏng 11 tới thỏng 12) nhu cầu hàng dệt bụng trong nước bắt đầu tăng vỡ sự cạnh tranh hàng nhập khẩu giảm đi do đồng rỳp giảm giỏ. Từ thỏng 9 đến thỏng 12/1998 giỏ hàng dệt bụng nhập khẩu tăng 64% cũn giỏ hàng dệt bụng sản xuất trong nước chỉ tăng 43%.
Tớnh đến cuối năm 1998, lượng nhập khẩu bụng rất thấp, từ thỏng 8 đến thỏng 12/1998, tổng nhập khẩu bụng đạt 24.300 tấn (thỏng 9 nhập khẩu ớt nhất là 1.600 tấn và thỏng 12 nhập 9.000 tấn).
Hàng may mặc tại thị trường Nga cú những thay đổi về cơ bản, yờu cầu về chất lượng cũng như hỡnh thức sản phẩm ở mức cao với mức giỏ chấp nhận được. Hàng cú phẩm chất trung bỡnh chỉ tiờu thụ được ở cỏc vựng nụng thụn. Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ là 2 quốc gia cú thị phần hàng may mặc lớn tại thị trường Nga. Hàng may mặc của Trung Quốc cú giỏ rẻ
hơn, đa dạng hơn về màu sắc, mẫu mó sản phẩm, phớ vận chuyển thấp lại được trợ cấp xuất khẩu. Hàng Thổ Nhĩ Kỳ cú ưu thế về vận chuyển và giao hàng.
Đối với Việt Nam, hàng dệt may được coi là một trong số cỏc nhúm hàng chiến lược trong xuất khẩu sang thị trường Nga. Để duy trỡ điều này từ ngày 24-29/8/1998. Chủ tịch nước Trần Đức Lương đó cú chuyến đi thăm chớnh thức Liờn Bang Nga. Nú giỳp mở ra những triển vọng mới trong phỏt triển quan hệ kinh tế - thương mại giữa hai nước, trong đú cú việc đặt cơ sở phỏp lý cho thanh toỏn ngoại thương giữa hai nước thụng qua hiệp định khung được ký kết giữa hai ngõn hàng trung ương. Bước đầu giải quyết một trong những khú khăn lớn nhất của cỏc doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang Nga đú là tớn dụng và đảm bảo thanh toỏn.
Như ta đó biết, ngày nay cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó bắt đầu khụi phục lại thị trường này sau nhiều năm giỏn đoạn do sự sụp đổ của Liờn Xụ cũ. Nhưng thị trường Nga núi riờng và thị trường Đụng Âu núi chung đó cú nhiều sự thay đổi.
- Sức mua và nhu cầu của thị trường này đó cú nhiều thay đổi, yờu cầu về chất lượng, nội dung và hỡnh thức sản phẩm ở mức cao với giỏ cảở mức chấp nhận được, hàng phẩm cấp trung bỡnh chỉ tiờu thụ được ở cỏc vựng nụng thụn.
- Cạnh tranh với hàng Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ ngày càng trở nờn gay gắt hơn. Hàng may mặc của Trung Quốc cú giỏ rẻ hơn, đa dạng hơn về màu sắc, mẫu mó sản phẩm, phớ vận chuyển thấp lại được trợ cấp xuất khẩu.
- Trước đõy ưu thế của Việt Nam ở Nga là mạng lưới bỏn buụn, bỏn lẻ của người Việt Nam tại Nga, giờ đõy đang bị vụ hiệu hoỏ phần nào do cỏc mạng lưới này trong 1, 2 năm gần đõy chuyển sang bỏn hàng của Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ.
- Tỷ giỏ biến động đó tỏc động mạnh đến xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường này. Hiện chỉ cũn vài cụng ty xuất khẩu hàng may mặc sang Nga theo Nghị định thư. Cỏc doanh nghiệp tư nhõn xuất sản phẩm sang Nga để phõn phối qua hệ thống bỏn lẻ của người Việt phần lớn phải ngừng cỏc giao dịch để tỡnh hỡnh thị trường Nga dần ổn định.
- Những khú khăn về chuyờn chở hàng hoỏ vẫn chưa cú giải phỏp thớch hợp, chi phớ cao, đàm phỏn về vận tải đường sắt liờn vận vẫn chưa đi đến thoả thuận, phương tiện vận tải đường thuỷ tuyến cảng Việt Nam - Viễn đụng (hoặc biển Đen) trước kia hầu như đó bịđỡnh trệ.
- Chớnh sỏch thuế của Nga quy định xếp hàng Việt Nam vào nhúm cỏc nước như Singapore, Hàn Quốc, Thỏi Lan, Trung Quốc... đó làm cho hàng dệt may của Việt Nam khú cạnh tranh hơn so với cỏc nước cú trỡnh độ sản xuất cao hơn này.
- Do nền kinh tế Nga suy thoỏi dẫn đến việc rủi ro thanh toỏn cao. Cỏc ngõn hàng chưa cú đủ tớn nhiệm để thực hiện cỏc giao dịch giữa 2 quốc gia.
* Thị trường Mỹ
Mỹ là thị trường khỏ hấp dẫn, lý tưởng của ngành dệt may vỡ dõn số của Mỹ đụng (hơn 260 triệu người năm 1996), đa số sống ở thành thị, cú thu nhập quốc dõn cao, GDP lờn tới 7000 tỷ USD và GDP bỡnh quõn đầu người là 25.900 USD năm 1996. Hàng năm Mỹ nhập khẩu khoảng 40 tỷ USD hàng may mặc và dệt. Mỹ là nước đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng may mặc. Trị giỏ hàng may mặc nhập khẩu lớn gấp 4 lần hàng dệt. Kể từ năm 1990, tỷ trọng hàng dệt may nhập khẩu vào thị trường Mỹ trong tổng giỏ trị nhập khẩu của thế giới vẫn liờn tục tăng. Năm 1997, tổng giỏ trị nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ là 54.001,9 triệu USD tăng 17,5% sản phẩm với năm 1996.
Gần đõy, nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ đó chuyển mạnh từ khu vực Chõu Á sang cỏc nước thành viờn của hiệp định tự do thương mại Bắc Mỹ
(NAFTA) và cỏc nước lỏng giềng. Năm 1997, tỷ lệ nhập khẩu hàng may mặc của Mỹ từ cỏc nước Đụng Á như Hồng Kụng, Trung Quốc, Đài Loan ... giảm xuống chỉ cũn 23% so với 47% của năm 1990. Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt từ Đụng Á giảm từ 34% năm 1990 xuống cũn 21% năm 1996. Như vậy trong những năm qua thỡ cơ cấu thị trường nhập khẩu của Mỹ đó cú sự thay đổi. Nguyờn nhõn của sự chuyển dịch thị trường này là do tăng cường quan hệ thương mại khu vực và một nguyờn nhõn khỏc là quy định về xuất xứ của Mỹ nú là rào cản hàng may mặc nhập khẩu từ cỏc nước Chõu Á.
Thị trường Mỹ được đỏnh giỏ là thị trường xuất khẩu hàng dệt may cú nhiều tiềm năng của Việt Nam. Đặc biệt 3/2/1994 Mỹ quyết định bỏ cấm vận đối với Việt Nam, sau đú thỏng 8/1994 Mỹ bỏ cấm viện trợ và thỏng 7/1995 Mỹ bỡnh thường hoỏ quan hệ với Việt Nam. Mặc dự chưa được hưởng ưu đói thuế quan phổ cập (GSP) và tối huệ quốc (MFN) nhưng cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó bắt đầu tiếp cận được với thị trường Mỹ. Ngay sau khi bỡnh thường hoỏ quan hệ, Việt Nam đó xuất khẩu sang Mỹ trị giỏ 51,94 triệu USD trong đú cú hơn 2 triệu USD hàng may mặc. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ tuy cũn thấp nhưng cú tốc độ tăng trưởng cao. Năm 1998, trong khi nhiều thị trường xuất khẩu phi hạn ngạch của Việt Nam giảm mạnh thỡ thị trường Mỹ khỏ ổn định và đạt kim ngạch nhập khẩu 17,4 triệu USD trong 8 thỏng đầu năm1998 và đó đạt 24 triệu USD trong cả năm 1998, tăng lờn 30 triệu USD năm 1999.
Biểu đồ 7: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ 2.66 16.78 22.6 23 24 30 0 5 10 15 20 25 30 35 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Thời gian Triệu US D
Kim ngạ ch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ
Nguồn: Bộ Thương mại
Mặc dự thị trường Mỹ khỏ ổn định đối với xuất khẩu dệt may của Việt Nam. Tuy nhiờn, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ cũn rất nhỏ bộ đạt 23 triệu USD năm 1997, năm 1998, đạt 24 triệu USD tăng 4,3%, năm 1999, đạt khoảng 30 triệu USD tăng 25%.
Chủng loại hàng hoỏ: Trong những năm qua, Việt Nam chủ yếu xuất sang Mỹ một số mặt hàng dệt thoi, găng tay, sơ mi trẻ em.. (khoảng 85% tổng kim ngạch) và hàng dệt kim, sơ mi trẻ em, sơ mi man, nữ, găng dệt kim, ỏo len... Mặc dự Mỹ cú nhu cầu về hàng dệt kim lớn nhưng Việt Nam chưa xuất khẩu được nhiều hàng dệt kim sang thị trường này do mức chờnh lệch về thuế suất đối với cỏc nước được hưởng GSP và MFN cũng như sự khỏc biệt trong tiờu chuẩn về sợi dệt và quy trỡnh rỏp sản phẩm.
Thực trạng hiện nay ở Việt Nam cỏc doanh nghiệp may cũn thiếu rất nhiều thụng tin về thị trường Mỹ. Tuy nhiờn, thụng qua cỏc khỏch hàng như Nam Triều Tiờn, Hồng Kụng... thỡ việc đỏp ứng cỏc đũi hỏi chặt chẽ về
chất lượng theo tiểu chuẩn ISO9000, cỏc quy định nghiờm ngặt về tuõn thủ luật thương mại, về nhón hiệu hàng hoỏ, xuất xứ sản phẩm của thị trường này hoàn toàn nằm trong tầm tay của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Sự lạc quan đồng thời nằm trong nỗi lo õu vỡ Mỹ vẫn chưa giành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc và như vậy, hàng Việt Nam qua Mỹ sẽ chịu mức thuế nhập khẩu từ 40% - 90% giỏ nhập, trong khi Trung Quốc và một số nước khỏc được hưởng quy chế này chỉ phải chịu mức thuế 25%. Mặt khỏc ngõn hàng hai nước chưa cú mối bang giao nờn việc thanh toỏn là vấn đề nan giải đối với cỏc doanh nghiệp. Trường hợp này đó cú một thực tế khi một cụng ty Mỹ muốn trả tiền cho một cụng ty Việt Nam, họ khụng thể mở L/C từ Mỹ mà phải sang tận Việt Nam để làm việc này.
Thị trường này được đỏnh giỏ như sau:
- Thị trường Mỹ được đỏnh giỏ là thị trường xuất khẩu hàng dệt may cú nhiều tiềm năng của Việt Nam.
- Là thị trường dễ tớnh.
- Mỹ thường đặt hàng với khối lượng lớn và thanh toỏn đảm bảo. - Đõy là thị trường với những hợp đồng mua hàng trực tiếp từ Việt