(1997-2001)
Stt Tờn doanh nghiệp Số lượng (tấn) Trị giỏ (USD)
1 Tổng cụng ty lương thực miền Nam 3.675.504 854.573.212 2 Tổng cụng ty lương thực miền Bắc 2.245.770 552.707.369 2 Tổng cụng ty lương thực miền Bắc 2.245.770 552.707.369 3 Cụng ty lương thực Tiền Giang 1.262.359 269.677.319 4 Cụng ty lương thực Vĩnh Long 1.241.840 257.603.393 5 Cụng ty lương thực Long An 802943 165.348.357 6 Cụng ty XNK lương thực VTNN Đồng Thỏp 802427 180.795.143 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu cỏc năm của Vụ Xuất nhập khẩu- Bộ Thương mại
Qua bảng trờn cho thấy, Tổng cụng ty lương thực miền Nam luụn là
đơn vị đầu ngành trong xuất khẩu gạo. Trừ Tổng cụng ty lương thực miền Bắc, cỏc đơn vị xuất khẩu lớn khỏc đều tập trung tại đồng bằng sụng Cửu Long (ngoài cỏc doanh nghiệp kể trờn cũn cú cỏc cụng ty khỏc như cụng ty AFIEX An Giang, cụng ty lương thực Cần Thơ, Súc Trăng, cỏc cụng ty xuất nhập khẩu khỏc của An Giang...) phản ỏnh thế mạnh núi chung về gạo của khu vực này.
Bờn cạnh cỏc doanh nghiệp nhà nước, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư
nước ngoài cũng được phộp tham gia xuất khẩu gạo như cụng ty chế biến gạo hấp JFT-Rice tại Long An, cụng ty Anginmex-Kitoku tại An Giang... tạo sự phong phỳ và đa dạng cho hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Giữa người sản xuất và người tiờu thụ gạo cú một hệ thống trung gian tham gia vào hoạt động phõn phối bao gồm những người thu gom, bỏn buụn, bỏn lẻ... cú nhiệm vụ hỗ trợ hoạt động phõn phối gạo đến tay người tiờu dựng cuối cựng.
Cỏc kờnh phõn phối gạo của Việt Nam: do cũn nhiều bất lợi trong hoạt
động xuất khẩu gạo, phần lớn những hợp đồng xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam đều phải thực hiện qua trung gian nước ngoài. Tuy nhiờn, việc ỏp dụng chớnh sỏch mở cửa ra thị trường thế giới của nước ta đó tạo ra cỏc hợp
đồng sản xuất giữa nụng dõn với doanh nghiệp thu mua và chế biến gạo. Loại hợp đồng này rất phổ biến ở cỏc nước phỏt triển trong khu vực hiện nay như Thỏi Lan và bắt đầu cú mặt tại Việt Nam, bảo đảm cho duy trỡ sản xuất với cỏc điều kiện đó được thoả thuận trước, giảm được những rủi ro trong ngắn hạn. Tuy nhiờn, loại hợp đồng này bắt buộc nụng dõn phải phụ thuộc nhiều vào người mua sản phẩm.
Nhỡn chung, phõn phối gạo của Việt Nam dựa theo sơđồ sau:
Sơ đồ2.2. Cỏc kờnh phõn phối Người sản xuất Người thu Bỏn lẻ cố định Bỏn buụn Nh xuất Trung gian nước ngo i Hợp đồng trực tiếp Khỏch h ng Như sơ đồ trờn đó chỉ rừ, hoạt động xuất khẩu gạo ở Việt Nam được chia làm hai khõu. Ở khõu mua, chủ yếu gạo được chuyển từ người sản xuất, qua một số trung gian tới người xuất khẩu hoặc được chuyển một cỏch trực tiếp. Cỏc khõu trung gian đúng vai trũ rất quan trọng ở Việt Nam nờn hỡnh thức phõn phối trực tiếp chỉ mới hỡnh thành nhưng xu hướng sẽ phỏt triển trong tương lai.
Trong khõu xuất khẩu, nhà xuất khẩu nước ta phần lớn phải dựa vào trung gian nước ngoài mới đưa dược gạo đến với khỏch hàng. Cỏc hợp đồng trực tiếp ớt được ký kết và đưa vào thực hiện.
Sơ đồ trờn cú thể chia cỏc cấp kờnh theo quan điểm Marketing-mix: - Kờnh cấp 0: Người sản xuất - Khỏch hàng (Người tiờu dựng cuối cựng):
kờnh này khụng cú đối với xuất khẩu gạo ở Việt Nam vỡ kờnh này khụng qua một trung gian nào, kể cả người xuất khẩu.
- Kờnh cấp 1: Người sản xuất - Nhà xuất khẩu - Khỏch hàng: chỉ qua một trung gian là nhà xuất khẩu.
- Kờnh cấp 2, 3: Người sản xuất - Một số trung gian - Khỏch hàng. - Kờnh cấp 4: Người sản xuất - Tất cả cỏc trung gian - Khỏch hàng.
Qua việc chia cỏc kờnh như trờn, chỳng thấy rằng ở Việt Nam, phổ biến nhất vẫn là kờnh cấp 4. Để tiến hành xuất khẩu gạo, cần qua tất cả cỏc khõu trung gian mới đến tay được người tiờu dựng. Ưu điểm của hỡnh thức phõn khối này là người sản xuất tỏch được khỏi hoạt động phõn phối nờn cú thể đầu tư nguồn lực vào quỏ trỡnh sản xuất gạo, nếu kết hợp nhịp nhàng sẽ tạo ra khả năng linh hoạt cho thị trường do chuyờn mụn hoỏ cao. Tuy nhiờn, trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, việc phải dựng đến quỏ nhiều trung gian sẽ phỏt sinh cỏc vấn đề như giỏ cả tăng, người sản xuất khụng cú mối quan hệ với khỏch hàng nờn khụng biết được nhu cầu và mong muốn của họ. Hơn nữa, người sản xuất bị phụ thuộc quỏ nhiều vào trung gian dễ dẫn độn tỡnh trạng bị ộp giỏ...
2.2.3.4. Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam
Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam ở đõy được hiểu là cỏc nhà nhập khẩu gạo của Việt Nam - Khỏch hàng, nhõn tố cuối cựng trong quan hệ
phõn phối.
Theo hướng tăng của kim ngạch xuất khẩu gạo, trong những năm qua, thị phần của Việt Nam trờn thế giới cú nhiều thay đổi. Cụ thể là: