trong những năm qua
213 225 230 235 268 268 321 345 340 329 289 0 50 100 150 200 250 300 350 400 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Năm
Gía gạo (USD/tấn)
Giá gạo
Qua biểu đồ trờn cho thấy giỏ gạo xuất khẩu bỡnh quõn của thế giới cao nhất vào năm 1996 (345 USD/tấn) và bắt đầu giảm từ năm 1997. Nguyờn nhõn chủ yếu là mựa hố năm này, Thỏi Lan phỏ giỏ nội tệ và đó làm giỏ gạo thế giới giảm mạnh. Chõu Á là khu vực sản xuất, tiờu thụ gạo lớn nhất thế
giới nờn khi cuộc khủng hoảng tiền tệ bao trựm cỏc nước này làm tăng ỏp lực đối với giỏ cả và làm gớa gạo tiếp tục giảm trong suốt hai năm tiếp theo 1998, 1999.
Năm 2000 là một năm súng giú trờn thị trường gạo thế giới, với nhu cầu đặc biệt thấp. Giỏ gạo ở tất cả cỏc nước xuất khẩu đều giảm do nhu cầu gạo của cỏc nước nhập khẩu lớn như In-đụ-nờ-xi-a, Băng-la-đột, Bra-xin… giảm. Sản lượng gạo của cỏc nước này đó đạt mức cao sau hai năm mất mựa vỡ biến động thời tiết và do những cố gắng hỗ trợ phỏt triển ngành gạo của chớnh phủ cỏc nước đú. Năm 2000 được đỏnh dấu bởi thiờn tai (lũ lụt, bóo nhiệt đới…) diễn ra liờn tiếp ở cỏc nước sản xuất gạo lớn như Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ và Thỏi Lan. Mặc dự thiờn tai gõy ảnh hưởng tới sản lượng và việc vận tải gạo, song chỉ ảnh hưởng cục bộ và ngắn hạn tới giỏ gạo. Sản lượng vẫn bội thu song giỏ gạo nhỡn chung giảm, tới mức thấp kỷ
9 thỏng đầu năm 2001, thị trường thế giới tiến triển khỏ phức tạp. Giỏ gạo tăng, giảm khụng ổn định, phụ thuộc nhiều vào cầu của cỏc nước nhập khẩu với mức giỏ trung bỡnh dự tớnh cả năm 2001 là 223 USD/tấn. Những thỏng đầu năm, giỏ gạo ở cỏc nước xuất khẩu chớnh như Việt Nam, Thỏi Lan
đều tăng. Tuy nhiờn những thỏng sau giỏ gạo giảm dần xuống do lượng cầu của khỏch hàng thấp.
Theo dự bỏo của Tổ chức lương thực và nụng nghiệp Liờn hợp quốc (FAO), giỏ gạo trong những năm tới sẽ tăng. Cụ thể là giỏ gạo dựa trờn cơ sở
gạo trắng của Thỏi Lan tăng đều trong hai năm 2001-2002 ở mức 240 USD/tấn vào cuối năm 2001, tăng lờn 280 USD/tấn vào năm 2002 và 290 USD/tấn vào quý I / 2003.
- Sự thay đổi về chỉ số giỏ gạo chất lượng cao và thấp
Thụng thường, cỏc loại gạo trờn thế giới thường được chia làm hai nhúm: nhúm chất lượng cao và nhúm chất lượng thấp, căn cứ vào cỏc chỉ
tiờu về tỷ lệ tấm, kớch thước hạt, độ ẩm, mức độ đỏnh búng, tỷ lệ protein… Theo tổng hợp của FAO, chỉ số giỏ chất lượng cao và thấp thay đổi khỏc nhau. Trước năm 1995, giỏ cả nhúm chất lượng cao thường ổn định và ớt biến động hơn so với nhúm chất lượng thấp. Khi giỏ cú xu hướng giảm, sự
biến động thường tập trung vào nhúm chất lượng thấp trong khi nhúm chất lượng cao sẽ tăng giỏ nhanh hơn trong trường hợp giỏ cú xu hướng tăng.
Điển hỡnh năm 1993, khi giỏ khụng tăng (chỉ số giỏ chung cỏc nhúm gạo Ip = 1) thỡ chỉ số giỏ gạo chất lượng cao IpCLC=1,02 và chỉ số giỏ gạo chất lượng thấp IpCLT=0,92. Năm 1994, Ip=1,14 thỡ IpCLC=1,18 và IpCLT=1,04. Sau năm 1995, giỏ cả của cả hai nhúm gạo cú sự thay đổi một cỏch tương
đồng, cú nghĩa là giỏ nhúm gạo chất lượng cao biến động khụng cũn ở mức cao hơn nhúm gạo chất lượng thấp mà thậm chớ cũn ngược lại. Vớ dụ năm 1995, Ip=1,29 thỡ IpCLC=1,24 và IpCLT=1,46.
Nhỡn chung, qua phõn tớch chỉ số của FAO, cú thể thấy rằng giỏ xuất khẩu của nhúm gạo chất lượng cao vẫn thường xuyờn biến động sỏt với chỉ
số giỏ chung trờn thị trường thế giới, là căn cứ phản ỏnh tỡnh hỡnh biến động giỏ cả. Cỏc nhà xuất khẩu thường phản ứng với việc giỏ gạo trờn thị trường tăng mạnh bằng cỏch tăng tỷ trọng nhúm gạo chất lượng thấp và giảm tỷ
trọng nhúm gạo chất lượng cao nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh. - Sự chờnh lệch giỏ giữa cỏc loại gạo
Sự đa dạng phong phỳ về chủng loại gạo thường dẫn đến những mức giỏ khỏc nhau. Tuy nhiờn, đụi khi cú những mức chờnh lệch rừ rệt giữa cỏc
loại gạo cú cựng thời gian, cựng điều kiện giao hàng ở cựng trung tõm giao dịch dự mức chờnh lệch này khụng hoàn toàn giống nhau ở những thời điểm khỏc nhau. Vớ dụ như mức giỏ chờnh lệch giữa cỏc khỏch hàng khỏc nhau. Khỏch hàng lớn, làm ăn lõu dài thường được hưởng mức giỏ ưu đói, thấp hơn so với khỏch hàng nhỏ, giao dịch lần đầu. Nhà xuất khẩu cũng cú thể ưu tiờn về giỏ và cỏc điều kiện khỏc như cấp tớn dụng cho cỏc nhà nhập khẩu với khối lượng lớn, theo hợp đồng dài hạn.
Bờn cạnh đú, gạo cựng chủng loại cũng cú thể cú giỏ khỏc nhau vỡ được xuất khẩu từ cỏc nước khỏc nhau. Nhỡn chung, do phụ thuộc vào chất lượng và những yếu tố khỏc chi phối, giỏ gạo xuất khẩu của Thỏi Lan thấp hơn của Mỹ nhưng lại thường cao hơn cỏc nước khỏc như Việt Nam, Ấn Độ…
Giỏ gạo thơm đặc sản thường cao hơn nhiều so với giỏ gạo đại trà. So với giỏ gạo đại trà cú phẩm cấp trung bỡnh (20% tấm) thỡ giỏ gạo thơm đặc sản xuất khẩu thường gấp tới gần 3 lần do chất lượng hơn hẳn. Hơn nữa, giỏ gạo thơm đặc sản của cỏc nước cũng khỏc nhau. Vớ dụ như gạo thơm đặc sản của Thỏi Lan thường được khỏch hàng mến mộ hơn so với gạo cựng loại của
Ấn Độ, Pakistan
2.2.2.2. Chi phớ sản xuất và giỏ lỳa trong nước
• Chi phớ sản xuất
Nhỡn chung, chi phớ sản xuất gạo ở Việt Nam khụng cao, đặc biệt khi so sỏnh với giỏ thành của Thỏi Lan, khi phõn tớch điều kiện sản xuất, đất đai, tỷ
lệ diện tớch được tưới tiờu, năng suất và giỏ cỏc yếu tố đầu vào, cho thấy ở
Việt Nam rẻ hơn so với Thỏi Lan