8. Đúng gúp mới của đề tài
2.1.9. Chỳ trọng kiến thức trọng tõm
HTBT cần xoỏy vào kiến thức trọng tõm giỳp cho mọi đối tượng HS (kể cả trung bỡnh và yếu) đều nắm được những kiến thức cơ bản cần nắm, kết quả học tõp được nõng cao. Kết quả học tõp được nõng cao chớnh là động lực thụi thỳc cỏc HS chưa chăm, chưa học tốt cố gắng hơn nữa để học tốt hơn.
2.1.10. Gõy hứng thỳ cho người học
- BTHH gắn liền với cỏc kiến thức khoa học về hoỏ học hoặc cỏc mụn học khỏc, gắn với thực tiễn sản xuất hoặc đời sống, …
- HTBT chứa dựng cỏc bài tập cú thể giải theo nhiều cỏch, trong đú cỏch giải ngắn gọn nhưng đũi hỏi HS phải thụng minh hoặc cú sự suy luận cần thiết thỡ mới giải được.
2.2. QUI TRèNH XÂY DỰNG
2.2.1. Bước 1: Nghiờn cứu nội dung
Dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trỡnh giỏo dục phổ thụng mụn húa học lớp 11 chương trỡnh chuẩn do Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành, chỳng tụi tỡm hiểu nội dung về kiến thức và kỹ năng mà HS cần đạt được khi học phần húa học 11.
2.2.2. Bước 2: Xỏc định kiến thức trọng tõm
Sau khi tỡm hiểu nội dung về kiến thức và kỹ năng mà HS cần đạt được khi học húa học 11, chỳng tụi tiến hành xỏc định kiến thức trọng tõm mà HS bắt buộc phải nắm vững khi học phần này.
2.2.3. Bước 3: Lập ma trận hai chiều
Sau khi phõn chia nội dung chương trỡnh thành nội dung dạy học cụ thể, chỳng tụi tiến hành lập một bảng cú hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chớnh , một chiều là cỏc cấp độ nhận thức của HS ( nhận biết, thụng hiểu và vận dụng ). Trong mỗi ụ là số lượng cõu hỏi, số lượng cõu hỏi tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi loại mục tiờu và mỗi loại nội dung.
2.2.4. Bước 4: Sưu tầm, biờn soạn
Bài tập hiện nay rất nhiều (SGK, sỏch bài tập, sỏch tham khảo, internet), những bài tập đú rất hay, rất đỏng sử dụng nhưng một số bài chưa phự hợp với trỡnh độ HS. Mỗi vựng, mỗi miền, mỗi trường cần cú HTBT riờng phự hợp với HS ở trường đú, miền đú, vựng đú.
Khi sưu tầm, biờn soạn, GV cần lưu ý một số tiờu chớ sau : (1) Nội dung kiến thức phải phủ kớn chương trỡnh.
(2) Khắc sõu trọng tõm, nghĩa là cú dày cú mỏng, cú đậm cú nhạt (Phần kiến thức trọng tõm hơn thỡ hỏi nhiều hơn và ngược lại).
(3) Số lượng phải phự hợp vỡ nhiều quỏ thỡ HS khụng giải hết nhưng nếu ớt quỏ thỡ khụng đủ để hỗ trợ HS học tốt.
2.2.5. Bước 5: Tham khảo ý kiến GV
Chỳng tụi đĩ tiến hành tham khảo ý kiến thầy hướng dẫn, một số giảng viờn giảng dạy lớp Sau đại học, một số bạn trong lớp sau Đại học (cựng lớp, khúa trước), một số GV giảng dạy bộ mụn húa ở trường phổ thụng về HTBT nhằm tỡm hiểu thờm những chỗ cũn hạn chế để kịp thời chỉnh sửa, bổ sung.
2.2.6. Bước 6: Chỉnh sửa, hồn thiện
Sau khi tham khảo ý kiến GV, chỳng tụi chỉnh sửa, bổ sung và hồn thiện HTBT.
2.3. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG BÀI TẬP
CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI
I.CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Dạng 1: Phõn loại chất điện li – Viết phương trỡnh điện li
Chất điện li là những chất tan trong nước(hoặc ở trạng thỏi núng chảy) phõn li ra ion được (axit, bazơ, muối).
Chất điện li mạnhlà chất khi tan trong nước, cỏc phõn tử hũa tan đều phõn li ra ion ( axit mạnh, bazơ mạnh, hầu hết cỏc muối ).
Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ cú 1 phần số phõn tử hũa tan phõn li ra ion, phần cũn lại vẫn tồn tại dưới dạng phõn tử trong dung dịch ( axit yếu, bazơ yếu ).
Sự điện li là quỏ trỡnh phõn li cỏc chất trong nước ra ion.
Sự điện li biểu diễn bằng phương trỡnh điện li.
- Chất điện li mạnh phương trỡnh điện li biểu diễn bằng mũi tờn một chiều.
- Chất điện li yếu biểu diễn bằng mũi tờn hai chiều.
VD1: Chất nào dưới đõy khụng phõn li ra ion khi hũa tan trong nước ?
A. MgCl2. B. HClO3. C. C6H12O6 ( glucozơ ). D. Ba(OH)2.
VD2: Chất nào sau đõy khụng phõn li ra ion khi hũa tan vào nước ?
A.ZnSO4. B.C2H5OH. C.HClO4. D.KOH.
VD3: Chất nào dưới đõy khụng phải chất điện li ?
A. HNO3. B. KOH. C. NaCl. D. C12H22O11.
VD4 : Dĩy nào sau đõy chỉ gồm cỏc chất điện ly mạnh ? A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3.
B. HNO3, H2SO4, KOH, K2SO4. C. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF.
D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.
VD5: Dĩy nào sau đõy chỉ gồm cỏc chất điện ly yếu ? A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3.
B. HNO3, H2SO4, KOH, K2SO4. C. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF. D. H2O, CH3COOH, HF, HClO.
VD5: Viết phương trỡnh điện li cỏc chất sau: Na2S, KHSO3, HF, H2SO4, CH3COONa, H3PO4, H2SO3, Ba(OH)2, Al(OH)3. Na2S →2Na+ + S2- KHSO3→K++ HSO3- HSO3- H+ + SO32- HF H+ + F- H2SO4→2H+ + SO42- CH3COONa→CH3COO- + Na+ H3PO4 3H+ + PO43- Ba(OH)2→Ba2+ + 2OH- Al(OH)3 Al3++ 3 OH- Dạng 2: Tớnh nồng độ ion Phương phỏp
- Viết phương trỡnh điện li.
- Tớnh n chất => nion => [ion].
VD1: Tớnh nồng độ ion trong dung dịch H2SO4 0,01 M.
Giải
H2SO4 → 2H+ + SO42-
0,01 M 0,02M 0,01M [H+] = 0,02M
[SO42-] = 0,01M
VD2: Hũa tan 3,42 g Al2(SO4)3 trong 100 ml nước. Tớnh nồng độ cỏc ion cú trong dung dịch thu được.
Giải
nAl2(SO4)3 = 3,42/342 = 0,01 mol
n Al3+ = 0,01.2 = 0,02 mol => [Al3+ ] = 0,02/0,1 = 0,2 M n SO42- = 0,01.3 = 0,03 mol => [SO42-] = 0,03/0,1 = 0,3 M
Dạng 3: Tớnh pH
CễNG THỨC MễI TRƯỜNG
pH = - lg[H+] => [H+] = 10-pH
pOH = - lg[OH-] => [OH-] = 10-pOH
[H+].[OH-] = 10-14
pH + pOH = 14
Phản ứng giữa axit và bazơ H + + OH- → H2O Phản ứng vừa đủ : n H+ = n OH-
Axit dư : n H+ dư = n H+ bđ - n OH-
Bazơ dư : n OH- = n OH- bđ – n H+
pH < 7 → Mụi trường axit pH > 7 → Mụi trường bazơ pH = 7 → Mụi trường trung tớnh [H+] càng lớn ↔ Giỏ trị pH càng bộ [OH-] càng lớn ↔ Giỏ trị pH càng lớn
VD1: Tớnh pH của dung dịch H2SO4 0,0025M.
Giải
[H+] = 0,0025.2 = 0,005 M => pH = - log [H+] = 2,3
VD2: Tớnh pH của dung dịch Ba(OH)2 0,0025M.
Giải
[OH-] = 0,0025.2 = 0,005 M => pOH = - log [OH-] = 2,3 => pH = 14 – pOH = 14 – 2,3 = 11,7
VD3: Trộn 150 ml HCl 0,002 M với 250 ml dd H2SO4 0,001 M. Tớnh pH của dung dịch sau phản ứng.
Giải
nH+ = nHCl.1 + nH2SO4.2 = 0,15.0,002.1 + 0,25.0,001.2 = 8.10-4 mol =>[H+] = 8.10-4 / 0,4 = 2.10-3M => pH = 2,7
VD4 : Trộn 200 ml dd H2SO4 0,01 M vào 250 ml dd NaOH 0,01 M. Tớnh pH của dung dịch sau phản ứng.
Giải
nOH- = 0,25.0,01.1 = 0,0025 mol H+ + OH- → H2O
nH+ > nOH- => n H+ dư = 0,004 – 0,0025 = 0,0015 mol [H+] = 0,0015/0,45 = 3,33 . 10-3 M => pH =2,48
VD5: Trộn 250 ml dd hỗn hợp HCl 0,08 M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 a (M) thu được dung dịch sau phản ứng cú pH = 12. Tỡm a.
Giải
n H+ = 0,25.0,08.1 + 0,25.0,01.2 = 0,025 ( mol ) n OH- = 0,25.2.a = 0,5a ( mol )
pH = 12 >7 => pOH = 14 – 12 = 2 => nOH- dư = 10-2. 0,5 = 5. 10-3mol nOH- dư = nOH- - nH+ = 0,5a – 0,025 = 5.10-3=> a = 0,06
VD6: Trộn 100 ml dd (A) gồm dd KOH 0,02 M và Ca(OH)2 0,01 M vào 100 ml dd (B) gồm H2SO4 0,01 M và HCl 0,01 M. Tớnh pH của dd thu được sau phản ứng.
Giải
nOH- = 0,1.0,02 + 0,1.0,01.2 = 0,004 mol nH+ = 0,1. 0,01 . 2 + 0,1.0,01 = 0,003 mol H + + OH- → H2O
OH- dư => nOH- dư = 0,004 – 0,003 = 0,001 mol [OH- dư] = 0,005 M
pOH = - lg(O,005) = 2,3
pH = 14 – 2,3 = 11,7
Dạng 4: Phương trỡnh trao đổi ion
Phương phỏp
- Viết phương trỡnh phõn tử.
- Chất điện li: axit mạnh, bazơ mạnh, muối tan.
- Chất giữ lại khụng phõn li : kết tủa, khớ, chất điện li yếu. Phản ứng trao đổi ion sảy ra khi cú cỏc điều kiện sau:
Tạo thành chất kết tủa Tạo thành chất khớ
VD1: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2 NaCl
pt ion: Ba2++ 2Cl- + 2Na+ + SO42- → BaSO4 + 2Na+ + 2Cl- pt ion rỳt gọn: Ba2+ + SO42-→ BaSO4
VD2: NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
pt ion: Na+ + HCO3- + Na+ + OH- → 2Na+ + CO32- + H2O pt ion rỳt gọn: HCO3- + OH-→ CO32- + H2O
VD3: Trộn lẫn 200ml dd K2CO3 4M với 300ml dd CaCl2 1M thu được dd X. Tớnh nồng độ mol cỏc ion trong dd X (biết V dd khụng đổi).
Giải
Ca2+ + CO32- → CaCO3
0,3 mol 0,3 mol n Ca2+ = 0,2.4 = 0,8 mol
n CO32- = 0,3.1 = 0,3 mol => n Ca2+ dư = 0,5 mol => [Ca2+] =0,5/0,5 = 1 M n K+ = 0,2.4.2 = 1,6 mol => [K+] = 1,6/0,5 =3,2M
n Cl- = 0,3.1.2 = 0,6 mol => [Cl-] = 0,6/0,5 = 1,2M
Dạng 5: Cỏc định luật trong dung dịch
Phương phỏp
- Định luật bảo tồn điện tớch: Tổng mol điện tớch õm = tổng mol điện tớch dương ( n điện tớch dương = n ion dương . điện tớch ion dương )
- Định luật bảo tồn khối lượng: m cỏc chất trong dung dịch = tổng m cỏc ion
VD1: Một dd cú chứa 2 loại cation : Fe2+ (0,1 mol), Al3+(0,2 mol) cựng 2 loại anion là Cl- (x mol) và 2
4
SO −(y mol). Tớnh x, y? Biết rằng khi cụ cạn dd và làm khan thu được 46,9 g chất rắn.
Giải
Áp dụng ĐLBT điện tớch 0,1.2 + 0,2.3 = 1.x + 2.y
x + 2y = 0,8 Áp dụng ĐLBT khối lượng m muối = mFe2+ + m Al3+ + m Cl- + m SO42- = 0,1.56 + 0,2.27 + 35,5x + 96y = 46,9 35,5x + 96y = 35,9 Giải hệ PT => x = 0,2 , y = 0,3
xt, t0, p
CHƯƠNG II: NITƠ - PHOTPHO
I.TểM TẮT Lí THUYẾT
A- NITƠ (N2)
( N2 )N≡N là một chất khớ khụng màu, khụng mựi, khụng vị. Ít tan trong nước. Nitơ cú trong diờm tiờu: NaNO3. N2 bền ở nhiệt độ thường, ở nhiệt độ cao nú hoạt động hơn. => là khớ khụng duy trỡ sự chỏy và sự hụ hấp.
1. Hoỏ tớnh:
Với O2: N2 + O2 2NO (nito monooxit)
Với kim loại: 3Li + N2 2Li3N (tỏc dụng trực tiếp ở t0 thường) Với H2: N2 + 3H2 2NH3
2. Điều chế:
Trong PTN: NH4NO2 t o
N2 + 2H2O
( dd bảo hồ ) NH4Cl + NaNO2 t o N2 + NaCl + 2H2O Trong CN: Chưng cất phõn đoạn khụng khớ lỏng.
B- HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1. Amoniac (NH3): khớ khụng màu, cú mựi khai, tan nhiều trong H2O ( 1 lit H2O hồ tan 800 lit NH3) => dd amoniac đậm đặc nồng độ 25 %.
Hoỏ tớnh: Tớnh khử: 2NH3 + 3/2O2 t o N2 + 3H2O (khụng xỳc tỏc) 2NH3 + 5/2O2 Pt, t o 2NO + 3H2O 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl 3CuO + 2NH3 N2 + 3Cu + 3H2O
Tớnh bazơ: NH3 + H2O NH4OH NH4+ + OH− => làm quỡ tớm hoỏ xanh
NH3 + HCl NH4Cl
NH3 + H2SO4 NH4HSO4
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4
3NH3 + FeCl3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3NH4Cl Khả năng tạo phức: 3 kim loại tạo phức với NH3 : Cu, Ag, Zn
Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2 : dd phức xanh thẫm AgCl + 2NH3 [ Ag(NH3)2]Cl
Điều chế
Trong PTN: muối amoni + dd Bazơ (NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 + H2O). Trong CN: N2 + 3H2 2NH3 ( 450 – 500oC ,200 – 300 atm, xt: bột Fe )
2. Muối Amoni: Một số muối cú vai trũ quan trọng trong tự nhiờn. NH4NO3 và (NH4)2SO4: là phõn bún loại tốt. NH4NO3 cũn dựng để điều chế thuốc nổ. NH4Cl dựng để chế tạo pin khụ. NH4HCO3 dựng làm bột nở trong xớ nghiệp bỏnh kẹo.
Hoỏ tớnh
Nhiệt phõn: Muối amoni t o NH3 + Axit
NH4Cl t o NH3 + HCl
(NH4)2CO3 t o 2NH3 + CO2 + H2O
NH4HCO3 t o NH3 + CO2 + H2O
Ngoại lệ: NH4NO3 t o N2O + 2H2O NH4NO2 t o N2 + 2H2O
TD Với muối: NH4Cl + AgNO3 AgCl + NH4NO3
Với kiềm: (NH4)2CO3 + 2NaOH Na2CO3 +2NH3 + 2H2O (1) Với axit: (NH4)2CO3 + 2HCl 2NH4Cl + CO2 + H2O (2)
3. Cỏc oxit nitơ:
N2O (đinitơ oxit): khớ khụng màu, mựi dễ chịu, gọi là “khớ cười”. NO (nitơ oxit): Khớ khụng màu, khụng tạo muối.
2NO + O2 2NO2 => NO là khớ khụng màu hoỏ nõu trong khụng khớ N2O3(anhiđric nitơ): là chất lỏng, xanh thẩm.
N2O3 + H2O 2HNO2 (axit nitrơ) N2O3 + 2NaOH 2NaNO2 + H2O
NO2 (Nitơ đioxit): là khớ cú màu nõu, mựi khú chịu, độc. 2NO2 + H2O HNO3 + HNO2
2NO2 + H2O + 1/2O2 2HNO3
2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O
N2O5(Anhiđric nitric): là chất rắn, khụng màu. N2O5 + H2O → 2 HNO3
4. Axit Nitric (HNO3) CTCT :
Số oxh: +5 , cộng húa trị : 4 Ở nhiệt độ cao một phần axit bị phõn hủy:
4HNO3 4NO2 + O2 + 2 H2O => (dd HNO3 đđ : nõu)
Hoỏ tớnh
Tớnh axit: là axit mạnh, điện li, phản ứng với oxit bazơ, bazơ, muối. => làm quỳ tớm húa đỏ.
• Với kim loại:
NO (khớ khụng màu hoỏ nõu ngồi KK) N2O ( khớ khụng màu , khớ cười )
Kim loại + HNO3 Muối nitrat + N2 ( khớ khụng màu khụng duy trỡ sự chỏy ) +H2O (trừ Au, Pt) NH4NO3 ( muối tan )
NO2 ( khớ màu nõu )
Chỳ ý: Fe thể hiện hố trị III
- HNO3 loĩng: sản phẩm khử cú thể là NO, N2, N2O, NH4NO3 - HNO3 đđ: sản phẩm khử thường là NO2
- Al, Fe, Cr bị thụ động ( khụng phản ứng với HNO3 đặc , nguội.
• Với phi kim
S + 6HNO3 đđ H2SO4 + 6 NO2 + 2 H2O C + 4 HNO3 CO2 + 4 NO2 + 2 H2O
• Với hợp chất khỏc : Fe(+2) , S ( -2, +4 ) 3H2S + 2HNO3 3S + 2NO + 4 H2O
FeS + 6HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + 3NO+ 2 H2O 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O Điều chế
NH3 NO NO2 HNO3 ( quan trọng hơn cả). KNO3 HNO3 (khụng nguyờn chất).
Nitrat Nitric + O2
NaNO3 NaNO2 + 1/2O2
Nitrat Oxyt + O2 + NO2
Pb(NO3)2 2PbO + O2+ NO2
Nitrat kim loại+O2+NO2
AgNO3 Ag + 1/2O2 + NO2
5. Muối nitrat
Muối nitrat khan: là chất oxi húa khi đun núng vỡ: M(NO3)n →t0 O2.
K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe(II) Ni Sn Pb Cu Hg Ag
C- PHOT PHO
Photpho ở ụ thứ 15, nhúm VA, chu kỳ 3. Cấu hỡnh e: 1s22s22p63s23p3.
P cú thể tồn tại ở một số dạng P thự hỡnh khỏc nhau, nhưng quan trọng hơn cả là trắng và P đỏ. 250oC khụng cú KK P trắng P đỏ Làm lạnh ngưng tụ Tớnh chất húa học
• Tớnh oxi húa: 2P + 3Ca Ca3P2 (Canxi photphua ).
P trắng P đỏ
Trạng thỏi màu sắc
Rắn trong
suốt Bột màu đỏ Cấu tạo ptử Tinh thể ptử Cấu trỳc
polime
Độc tớnh Rất độc khụng
• Tớnh khử:
P chỏy được trong KK khi đốt núng.
4P + 3O2thiếu →t0 2P2O3 ( Điphotphotrioxit ) 4P + 5O2 dư→t0 2P2O5 ( Điphotphopentaoxit ) P dễ dàng tỏc dụng với khớ Clo khi đốt núng.
2P + 3Cl2 thiếu →t0 2PCl3 ( Photphotriclorua ) 2P + 5Cl2 dư →t0 2PCl5 ( Photphopentaclorua ) P cú trong 2 khoỏng vật chớnh là: Photphorit Ca3(PO4)2 và Apatit 3Ca3(PO4)2 .CaF2 Sản xuất trong cụng nghiệp :
cỏt, than
Quặng photphorit hơi P 1200oC
Hơi P ngưng tụ Photpho trắng
D- AXIT PHOTPHORIC
Tinh thể trong suốt núng chảy ở 42,5oC, rất hỏo nước, tan nhiều trong nước. Axit H3PO4 đậm đặc sỏnh; khụng màu, nồng độ 85%.
Là axit trung bỡnh, 3 nấc. Trong dd nước phõn ly theo 3 nấc: H3PO4 H++ H2PO4-. H2PO4- H++ HPO42-. HPO42- H++ PO43-. Tỏc dụng với dd kiềm H3PO4 + NaOH →NaH2PO4 + H2O H3PO4 + 2NaOH →Na2HPO4 + 2H2O H3PO4 + 3NaOH →Na3PO4 + 3H2O Điều chế
- Trong PTN: P + 5HNO3đặc →t0 H3PO4 + 5NO2 + H2O
- Trong CN: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4đặc→t0 3CaSO4 + 2H3PO4. Hoặc: 4P + 5O2→ 2P2O5.
Ứng dụng:Sản xuất muối photphat, phõn lõn, hợp chất hữu cơ, cụng nghệ dược phẩm.
E- MUỐI PHOTPHAT
Muối photphat và muối axit: chỉ cú muối của Na+; K+; NH4+ là tan. Với cỏc kim loại khỏc: muối hidrophotphat ớt tan hoặc khụng tan, muối dihidrophotphat: tan.
Nhận biết ion photphat
Thuốc thử : ddAgNO3.
Hiện tượng: kết tủa vàng Ag3PO4. 3Ag+ + PO43-→ Ag3PO4.
F- PHÂN BểN HểA HỌC
Phõn bún húa học là những hợp chất cú chứa cỏc nguyờn tố cần cho cõy trồng, được dựng để tăng năng suất trồng trọt và tăng độ phỡ nhiờu của đất.
1. Phõn đạm: một số loại thường gặp:
a) Phõn amoni: NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4
b) Phõn ure: (NH2)2CO
CO2 + 2NH3 (NH2)2CO + H2O
Chỳ ý: ure khi gặp nước cú phản ứng: (NH2)2CO + 2H2O (NH4)2CO3