Bài tập trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng các dạng bài tập hóa học nâng cao trong dạy học ở trường trung học cơ sở (Trang 122 - 133)

B. PHẦN NỘI DUNG

2.3.2Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Cho 16 gam oxit sắt có công thức FexOy tác dụng với dung dịch HCl thu được 32,5g muối khan. Công thức hóa học của oxit sắt là:

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được

Câu 2. Cho 300ml dd NaOH 1M tác dụng với 300ml H2S04 1M sản phẩm thu được là:

A. Hỗn hợp 2 muối B. Muối trung hoà C. Muối Axit D. Axit dư

Câu 3. Nung 26,8 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II, thu được 13,6 gam chất rắn X và khí Y. Cho hoàn toàn khí Y hấp thụ vào 400 ml dung dịch NaOH 1M và cô cạn dung dịch thu được muối khan là:

A. 21,2 gam B. 24,7 gam C. 14,7 gam D. 27,4 gam

Câu 4. Hoà tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại có hoá trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 thì vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Công thức phân tử của oxit kim loại là công thức nào sau đây:

Câu 5. Hoà tan 10,8 g nhôm trong một lượng vừa đủ dd H2SO4 thu được dd A. Thể tích dd NaOH 0,5M cần thêm vào dd A để có được kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn nặng 10,2g là:

A. 1,8 lit C. 1,2 lit và 2,8 lit B. 1,2 lit D. 1,2 lit và 1,4 lit

Câu 6. Cho 50 gam CaCO3 tác dụng với 365 gam dung dịch HCl nồng độ a%. Sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 8,72%. Nồng độ a% của dung dịch HCl là:

A. 10% B. 8% C. 6% D. 20%

Câu 7. Cho 6,08 g hỗn hợp NaOH, KOH tác dụng hết với dd HCl thu được 8,3 g hỗn hợp muối clorua. Số gam NaOH có trong hỗn hợp lần lượt là :

A. 1,6 gam B. 3, gam C. 0,8 gam D. 2,4gam

Câu 8. Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có nồng độ lần lượt là 0,2M và 0,1M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M và 0,8M. Thể tích dung dịch X vừa đủ để trung hoà 40ml dung dịch Y và khối lượng chất kết tủa tạo thành sau phản ứng:

A. 250ml; 2,33gam C. 130ml, 2,33gam B. 320ml, 3,03 gam D. 125ml, 4,66 gam.

Câu 9. Cho 9,8 gam H2SO4 tác dụng với 180 ml d.d NaOH 1M được d.d A. Cho A tác dụng với d.d BaCl2 dư thu được khối lượng kết tủa là:

A = 46,6 B = 23,3 C = 11,2 D = 42,14

Câu 10. Có 2 dung dịch: dd A chứa 2 axit H2SO4 0,1M và HCl 0,2M và dd B chứa 2 bazơ NaOH 0,2M và KOH 0,3M. Phải thêm bao nhiêu ml dd B vào 100 ml dd A để thu được một dung dịch có pH = 7?

A. 60ml B. 120 ml C. 100ml D. 80ml

Câu 11. Hoà tan M(OH)2 bằng lượng vừa đủ H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ là 26,2%. Kim loại M là: (Mg = 24, Cu=64, Fe=56, Zn=64)

A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe

Câu 12. Cho 0,1 mol H2SO4 vào trong 300ml d.d NaOH 0,5 M. Cô cạn d.d thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A = 13,1 B = 11,3 C = 14,0 D = 11,4

Câu 13. Hoà tan hỗn hợp X gồm Fe, Mg bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch X. Nồng độ MgCl2 trong X là 15,93%. Nồng độ phần trăm FeCl2 trong dung dịch X là:

A. 10,65% B. 24,24% C. 15,76% D. 28,21%

Câu 14. Làm bay hơi 12 gam dung dịch CuSO4 thì thu được 1,5 gam CuSO4.5H2O. Hỏi nồng độ phần trăm dung dịch CuSO4 ban đầu là bao nhiêu?

A. 7% B. 8% C. 9% D. 10%

Câu 15. Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3. Nung 1 tấn đá vôi loại này có thể thu được lượng vôi sống (trong các số cho dưới đây) khi hiệu suất là 85% là: A. 400,0 kg B. 385,2 kg C. 382,6 kg D. 380,8 kg

Câu 16. Cho 16 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO hoà tan hết trong dung dịch HCl. Sau phản ứng cần trung hoà lượng axit còn dư bằng 50gam dung dịch Ca(OH)2

14,8%, sau đó đem cô cạn dung dịch được 46,35 gam muối khan. Thành phần phần trăm Fe2O3 là:

A. 40% B. 30% C. 50% D. 90% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 17. Cho 12g một kim loại M tan hết trong 600ml dung dịch H2SO4 1M. Để trung hoà lượng axit dư cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại M là: A. Mg B. Ca C. Fe D. Cu

Câu 18. Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg, Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lit khí thoát ra ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam, muối khan?

A. 55,5 gam B. 91 gam C. 90 gam D. 71 gam

Câu 19. Dùng dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 để hoà tan hoàn toàn m gam CuO tạo thành dung dịch Z. Cho 12 gam bột Mg vào Z, sau khi phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít khí (đktc), lọc tách được 12,8 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 2,0 gam B. 5,6 gam C. 2,4 gam D. 4,0 gam

Câu 20. Dùng H2 (dư) khử hoàn toàn 4,32 gam một oxit sắt. Toàn bộ kim loại thu được cho phản ứng tan trong dung dịch HCl dư thu được 1,344 lit H2. Công thức oxit sắt là:

Câu 21. Dùng CO khử hoàn toàn 13,64 gam hỗn hợp Al2O3 và một oxit sắt thu được 10,44 gam chất rắn. Hoà tan chất rắn này trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 3,36 lit khí. Công thức oxit sắt là:

A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Tất cả đều sai

Câu 22. Cho m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3. Để hoà tan hết hỗn hợp này cần vừa đủ 350 ml dung dịch HCl 2M. Nếu khử hỗn hợp trên bằng H2 dư rồi hoà tan sản phẩm rắn thu được, thấy thoát ra 4,48 lit H2. Giá trị của m là:

A. 17,8 B. 21,2 C. 15,6 D. 20,0

Câu 23. Nung nóng 0,3 mol Fe trong oxi thu được hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 có khối lượng 21,6 gam. Hoà tan X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, giả sử chỉ thu được V lit SO2 (đktc). Giá trị của V thu được là:

A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 5,6

Câu 24. Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp Al, Fe vào 200 ml dung dịch HCl, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên 5,2 gam. Nồng độ dung dịch HCl đã phản ứng là:

A. 2,24M B. 3,0M C. 2,0M D. 4,0M

Câu 25. Dẫn toàn bộ 2,24 lit hidro (đktc) đi qua ống đựng CuO dư nung nóng thì thu được 5,76 gam Cu. Hiệu suất của phản ứng là:

A. 80% B. 45% C. 95% D. 90%

Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 gam bột sắt trong oxi dư. Chất rắn thu được cho tác dụng hết với dd HCl, được dd A. Thêm xút dư vào dd A rồi lọc kết tủa đem nung trong không khí tới khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 2,3 B. 3,6 C. 3,2 D. 2,8

Câu 27. Hỗn hợp X gồm a mol Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng hết với dd xút dư được dd Y. Cho CO2 dư vào dd Y thu được kết tủa Z. Lọc lấy Z nung đến khối lượng không đổi được 35,7 gam chất rắn. Giá trị của a là:

A = 0,3 B = 0,15 C = 0,2 D = 0,4

Câu 28. Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol FeCl3 và 10 gam quặng hêmatit có 80% Fe2O3

vào dd A, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được x gam chất rắn. giá trị của x là:

A = 24 gam B = 23 gam C = 22 gam D = 25 gam

Câu 29. Cho 20 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe2O3 hòa tan trong H2SO4 loãng thu được V lít khí (đktc) và dd A. Cho NaOH dư vào dd A rồi lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 28 gam chất rắn. Thể tích V có giá trị là:

A = 6,72 B = 11,2 C = 8,96 D = 13,44

Câu 30. Hỗn hợp A có 0,4 mol Fe và các oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4, mỗi chất đều có 0,1 mol. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong HCl dư được dd B. Cho B tác dụng với NaOH dư rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn. Trị số của a là:

A = 80 B = 72 C = 76 D = 84

Câu 31. Để tác dụng hết với 4,64 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần vừa đủ 80ml dd H2SO4 1M. Dung dịch thu được sau phản ứng cho tác dụng với NaOH dư được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A = 4,56 B = 8,20 C = 6,08 D = 11,34

Câu 32. Hoà tan 32,6 gam hỗn hợp Fe2O3, Fe, CuO vào H2SO4 2M cần vừa đủ 450 ml thu được dung dịch A và 4,48 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là:

A. 107,8gam B. 170,8 gam C. 112,4 gam D. 94,6 gam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 33. Cho 13,6 gam hỗn hợp sắt và Fe2O3 hòa tan trong HCl thu được 2,24 lít khí (đktc). Dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với xút dư, lọc kết tủa nung trong không khí tới khối lượng không đổi được y gam chất rắn. Giá trị của y là: A. 12,0 B. 14,0 C. 18,0 D. 16,0

Câu 34. Hòa tan x gam h.h Mg, Fe, Al vào trong H2SO4 2M cần vừa đủ 300ml dd. Thêm NaOH vào dd tạo thành thu được lượng kết tủa tối đa là 38,4 gam. Khối lượng x là:

A = 16,0 B = 24,0 C = 18,0 D = 22,0

Câu 35. Cho 20 gam hh A gồm Mg, Fe, Al hòa tan trong dd HCl 2M cần vừa đủ 500ml được dd B. Cho B tác dụng vừa đủ với NaOH được kết tủa C. Nung kết

tủa C trong điều kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. trị số của m là:

A = 36,0 B = 28,0 C = 32,0 D = 26,0

Câu 36. Nung nóng m gam hh Fe, Mg trong không khí một thời gian được 22,0 gam hh X gồm MgO, Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan X trong H2SO4 2M cần 200ml dd, và thu được 3,36 lít khí (đktc). Giá trị m đã dùng là:

A = 16,0 B = 14,8 C = 17,2 D = 18,0

Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hh Mg,Cu trong oxi được 12,0 gam hh A. Hòa tan A trong H2SO4 vừa đủ thu được dd B. Thêm dd Ba(OH)2 vào dd B được tối đa m gam kết tủa. m có giá trị là:

A = 46,6 B = 62,2 C = 57,2 D = 64,2

Câu 38. Nhúng thanh kim loại M vào 500ml dd CuSO4 0,2M. Sau phản ứng, khối lượng thanh kim loại tăng 0,4 gam và nồng độ dd CuSO4 còn 0,1M.

a, Kim loại M đã dùng là:

A. Mg B. Fe C. Zn D. Al.

b, Lấy m gam bột kim loại M cho vào 1 lít dd CuSO4 0,1M và AgNO3 0,1M. Kết thúc phản ứng thu được 15,28 gam chất rắn A và dd B. Khối lượng m là: A. 6,72 B. 12,4 C. 9,52 D. 11,2.

Câu 39. Nung 16,8 gam Fe trong một bình kín chứa hơi nước dư thu được một oxit sắt có khối lượng lớn hơn khối lượng của sắt ban đầu là 38,1%. Công thức oxit và thể tích khí tạo ra là:

A. FeO, 4,48 lít B. Fe2O3, 6,72 lít C. Fe3O4, 8,96 lít. D: Fe3O4 , 5,6 lít.

Câu 40. Cho 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dd chứa 0,4 mol H2SO4 được dd A. Thêm dd chứa 2,6 mol NaOH vào dd A thu được kết tủa B. Khối lượng kết tủa B là:

A. 25,34g B. 15,6 g C. 1,56g D. 41,28g

Câu 41. Dùng m (g) nhôm phản ứng với 1,6g Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 0,672lit khí. Giá trị m là:

Câu 42. Dùng 40 ml dung dịch Y để hoà tan hoàn toàn m gam CuO, tạo thành dung dịch Z. Cho 12 gam bột Mg vào Z, sau khi phản ứng kết thúc, lọc tách điều chế 12,8 gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 2,95g B. 3,54 g C. 2,63 g D. 4,87 g

Câu 43. Hỗn hợp gồm NaCl, NaBr. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của AgNO3 đã tham gia phản ứng. Thành phần % theo khối lượng của NaCl trong hỗn hợp đầu là:

A. 27,84% B. 15,2% C. 13,4% D. 24,5%

Câu 44. Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của một kim loại hoá trị I và một muối cacbonat của một kim loại hoá trị II trong axit HCl dư thì tạo thành 4,48 lit khí ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 38 gam B. 26,0 gam C. 2,6 gam D. 3,8 gam

Câu 45. Đốt nóng 4,16 gam hỗn hợp A gồm MgO, FeO, Fe, rồi cho lượng CO dư đi qua, phản ứng hoàn toàn được 3,84 gam chất rắn B. Nếu cho 4,16 gam A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 thì thu được 4,32 gam chất rắn D. Hoà tan 4,16 gam hỗn hợp A cần thể tích dung dịch HCl 2 M là:

A. 400 ml B. 80 ml C. 800 ml D. 160 ml

Câu 46. Hoà tan 20 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe vào dung dịch HCl dư, thu được 11,2 lit H2 (đktc) thoát ra và dung dịch X. Cô cạn dd X được số gam muối khan là:

A. 55,5 gam B. 91,0 gam C. 90,0 gam D. 71,0 gam

Câu 47. Số mol khí SO2 tối đa được giải phóng khi hoà tan hết 11,2 gam Fe trong dung dịch axit H2SO4 đặc nóng là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 0,3 mol B. 0,2 mol C. 0,25 mol D. Kết quả khác

Câu 48. Một loại đá có chứa 80% CaCO3, phần còn lại là tạp chất trơ, nung nóng để đá vôi phân huỷ hoàn toàn. Phần trăm khối lượng chất rắn thu được sau khi nung so với khối lượng chất rắn trước khi nung là:

Câu 49. Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Thành phần % khối lượng CaCO3 trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 28,41% B. 25,0% C. 60% D. 27%

Câu 50. Có 12,0 gam hỗn hợp CuO và Cu tác dụng với dd H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 1,344 lit khí SO2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng CuO là: A. 60% B. 68% C. 65% D. 70%

Câu 51. Cho 44,0 gam hỗn hợp Cu, Fe hoà tan vừa đủ trong dd H2SO4 đặc nóng chỉ thu được 22,4 lit SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là:

A. 138,0 gam B. 150,0 gam C. 124,5 gam D. 140,0 gam

Câu 52. Cho luồng CO dư qua ống sứ đựng 5,46 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3

và Fe3O4 nung nóng. Khí đi ra khỏi ống cho sục vào nước vôi trong dư thấy tạo ra 8 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là :

A = 3,46 B = 4,18 C = 4,63 D = 3,64

Câu 53. Để hòa tan 7,68 gam hỗn hợp A (gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4) cần vừa đủ 260ml dd HCl 1M. Mặt khác nếu cho hỗn hợp trên nung nóng với khí CO dư rồi lấy chất rắn thu được hòa tan trong dd H2SO4 vừa đủ được khối lượng muối là :

A = 13,6 B = 15,2 C = 14,8 D = 16,4

Câu 54. Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng hidro thu được 1,8 gam nước. Khối lượng kim loại thu được là :

A. 4,6 B. 5,2 C = 4,8 D = 5,4

Câu 55. Khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 bằng CO, sản phẩm khí cho hấp thu vào dd Ba(OH)2 được 78,8 gam kết tủa. Số mol của Ba(OH)2 đã phản ứng là :

A. 0,4 B. 0,4 và 0,5 C. 0,3 và 0,6 D. 0,45

Câu 56. Cho CO khử hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Cu, Fe, CuO, FeO, Fe2O3 thu được 28,0 gam chất rắn và 4,48 lít khí CO2. Giá trị của m là :

Câu 57. Khử hoàn toàn 35,5 gam hỗn hợp Al2O3, FeO, Fe3O4 bằng CO thu được hỗn hợp A và khí B. Cho B hấp thụ vào nước vôi trong dư thu được 50 gam kết tủa. Hòa tan A trong HCl dư thu được 8,96 lít khí (đktc).

a. Khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp là :

A = 10,2 B = 5,1 C = 12,3 D = 6,13 b. Khối lượng của hỗn hợp A là :

A = 25,7 B = 28,3 C = 32,2 D = 27,5

Câu 58. Thổi CO qua ống đựng 4,096 gam CuO nung nóng thì được 3,296 gam hh

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng các dạng bài tập hóa học nâng cao trong dạy học ở trường trung học cơ sở (Trang 122 - 133)