II. Một số giải phỏp tăng cường thu hỳt vốn FDI vào phỏt triển cỏc vựng kinh tế ở
5. Phỏt triển mạnh nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của nhà
Để thu hỳt được nguồn vốn FDI, cần cú được một nền kinh tế tăng trưởng và ổn định. Chớnh điều đú sẽ thu hỳt nguồn vốn FDI từ phớa nhà đầu tư nước ngoài vào trong nước bởi vỡ trong nền kinh tế thị trường nếu luụn luụn diễn ra biến động, đặc biệt là biến động về tỷ giỏ hối đoỏi, giỏ cả hàng hoỏ, tỷ lệ lạm phỏt cao và với tỷ lệ tăng trưởng thấp ... làm cho nền kinh tế rối loạn. Điều đú đe doạ lợi ớch của đa số cỏc nhà đầu tư và khú làm họ yờn lũng. Chỳng ta phải cú một nền kinh tế hoạt động dựa trờn cơ sở cung cầu, giỏ trị, giỏ cả. Chớnh quan hệ
này làm lành mạnh hoỏ thị trường, nú phản ỏnh trạng thỏi của một nền kinh tế, trỏnh được can thiệp của nhà nước búp mộo thị trường bằng cỏc biện phỏp phi kinh tế. Đồng thời để cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn, cần thiết phải cú sự can thiệp của phớa nhà nước để khắc phục những mặt trỏi của nền kinh tế thị
trường thuần tuý.
6. Tăng cường sự lónh đạo của Đảng, hoạt động của cụng đoàn.
Sự lónh đạo của Đảng, thụng qua cỏc tổ chức Đảng và cỏc đảng viờn giữ chức danh lónh đạo và quản lý trong cỏc doanh nghiệp cú vụn đầu tư trực tiếp nước ngoài, là yếu tố đảm bảo hoạt động của cỏc doanh nghiệp theo đỳng cỏc quy định của phỏp luật, bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của Nhà nước và người lao động. Đề nghị Trung ương đảng co quy định và hướng dẫn phương thức,
chế độ tổ chức sinh hoạt Đảng trong cỏc doanh nghiệp FDI, phự hợp với đặc
điểm của lại hỡnh doanh nghiệp này.
Hoạt động của cụng đoàn và cỏc tổ chức đoàn thể khỏc là hỡnh tứhc thuận tiện nhất để thực hiện sự lónh đạo của Đảng và bảo vệ quyền lợi của người lao động. Việc thành lập và hoạt động của tổ chức Cụng đoàn đó được quy định trong cỏc văn bản phỏp luật. Tuy nhiờn, cần cú kế hoạch vận động thành lập, xõy dựng tổ chức Cụng đoàn ở tất cả cỏc doanh nghiệp FDI để bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng cho người lao động, giỏm sỏt chủ đầu tư thực hiện phỏp luật, chớnh sỏch của Nhà nước.
7. Cần phải phỏt triển thị trường tài chớnh.
Thị trường tài chớnh là điều kiện cơ bản và tiờn quyết trong việc thu hỳt mạnh mẽ đầu tư nước ngoài. Bởi vỡ: những yờu cầu cơ bản về phương diện kinh tế mà cỏc nhà đầu tư nước ngoài quan tõm nhất trong việc lựa chọn địa bàn đầu tư là mụi trường kinh tế, ở đú cú thuận lợi cho việc tỡm kiếm lợi nhuận và đảm bảo an toàn về vốn hay khụng? Do đú, họ chỉ sẵn sàng bỏ vốn đầu tư vào những nước cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định; đồng nội tệ vững giỏ và tỷ lệ lạm phỏt thấp; tỷ giỏ hối đoỏi phự hợp và tương đối ổn định ...
Kết luận
Đầu tư trực tiếp nước ngoài đang và sẽ là nguồn vốn đầu tư quan trọng cho sự tăng trưởng và phỏt triển bền vững của mỗi quốc gia. Xu hướng di chuyển luồng vốn FDI đang gia tăng trở lại cỏc nước đang phỏt triển. Nằm trong khu vực chõu ỏ - thỏi bỡnh dương (khu vực kinh tế năng động nhất trờn thế giới), Việt Nam cú lợi thế khỏch quan do cú cỏc nguồn lực tự nhiờn, vị trớ
địa lý thuận lợi, là thành viờn của ASEAN, sắp tới sẽ thực hiện "Hiệp định ưu
đói thuế quan - CEPT" nờn sẽ huy động được nhiều vốn FDI cho đầu tư phỏt triển.
Với lợi thế và cũng cú những bất lợi của người đi sau, Việt Nam cần phải tăng cường hợp tỏc, cạnh tranh trờn cơ sở bỡnh đẳng để hai bờn cựng cú lợi, giữ vững độc lập chủ quyển và phự hợp với thụng lệ quốc tế.
Hiện nay, chiến lược thu hỳt và huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm trong chiến lược tổng thể tăng trưởng và phỏt triển kinh tế ở Việt Nam , là một trong những vấn đề quan trọng. FDI gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, nõng cao năng lực cạnh tranh...và giải quyết nhiều vấn đề về mặt xó hội như
giải quyết tỡnh trạng thất nghiệp, nõng cao trỡnh độ cho người lao động... Tiến tới hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, đỏp ứng kịp thời cho sự
nghiệp CNH - HĐH.
Chớnh sỏch thu hỳt FDI ngày càng được nới lỏng và hoàn thiện, gúp phần nõng cao hoạt động của việc huy động FDI. Tuy vậy, đõy mới chỉ là
điều kiện cần cũn thiếu điều kiện đủ là phải sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn FDI đó thu hỳt được. Do vậy, chỳng ta cần phải thu hỳt đồng bộ cỏc giải phỏp về cơ chế, chớnh sỏch,luật phỏp...và đỏp ứng được cỏc mục tiờu mà
Đảng và nhà nước đặt ra. Hơn nữa, luồng vốn đầu tư quốc tế cú hai dũng chảy tự nhiờn: đú là thu hỳt ĐTNN và tớch cực đầu tư ra nước ngoài.
Do vậy, để nắm bắt cơ hội, để cụng tỏc thu hỳt vốn FDI cú hiệu quả
trờn cỏc khu vực kinh tế, cỏc cấp uỷ đảng, cỏc cấp, ngành cú liờn quan cần chỉđạo chặt chẽ, sỏng tạo và học hỏi kinh nghiệm, ỏp dụng đồng bộ cỏc biện phỏp gúp phần đưa Việt Nam phỏt triển, hiện đại đậm đà bản sắc dõn tộc, sỏnh ngang với cỏc nước trong khu vực và thế giới, đúng gúp vào cụng cuộc
đổi mới đất nước, thỳc đẩy Việt Nam hoàn thành mục tiờu chiến lược năm 2020.
Tài liệu tham khảo
I. SÁCH:
1. LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM (2000)
2. GIÁO TRèNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN - ĐHKTQD - NXB THỐNG Kấ 1997
3. GIÁO TRèNH KINH TẾ ĐẦU TƯ - ĐHKTQD - CHỦ BIấN PGS- PTS NGUYỄN NGỌC MAI - NXB GIÁO DỤC 1998
4. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾỞ VIỆT NAM - NXB THỐNG Kấ 1997 5. NIấN GIÁM THễNG Kấ NĂM 1999 6. NGHIấN CỨU KINH TẾ - SỐ 236 THÁNG 1/1999 II. TẠP CHÍ: 1. TẠP CHÍ KINH TẾ THẾ GIỚI - SỐ 6/1998, SỐ 9/1999 2. TẠP CHÍ THƯƠNG MẠI - SỐ 17/1997, SỐ 27/1998 3. THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM - 1997, 1998, 1999 5. KINH TẾ VÀ DỰ BÁO - SỐ 6/1999, 10/1999
III. Cỏc tài liệu bỏo cỏo của Bộ kế hoạch và đầu tư - Vụ QLDA đầu tư nước ngoài cỏc năm 1996 - 1999