Tỡnh hỡnh phõn bố cỏc ngành cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình "Địa lý kinh tế Việt Nam" doc (Trang 46 - 54)

a). Cụng nghiệp năng lượng -nhiờn liệu:

Năng lượng là cơ sở của sự phỏt triển cỏc lực lượng sản xuất , là động lực thỳc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật, bảo đảm cho việc thực hiện cơ giới hoỏ tự dộng hoỏ cỏc quỏ trỡnh sản xuất. Ngành năng lượng-nhiờn liệu ảnh hưởng rất rừ nột tới sự phõn bố cỏc ngành cụng nghiệp khỏc , tới sự phỏt triển và hoàn thiện cơ cấu sản xuất của từng vựng.

Cụng nghiệp năng lượng-nhiờn liệu gồm hai ngành chớnh cú liờn quan chặt chẽ với nhau: cụng nghiệp nhiờn liệu và cụng nghiệp điện lực.

Cụng nghiệp năng lượng-nhiờn liệu hiện nay ở nước ta đang chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong tổng giỏ trị sản lượng cụng nghiệp. Những cơ sở cụng nghiệp năng lượng-nhiờn liệu lớn ở nước ta hiện nay đỏng chỳ ý là: cỏc xớ nghiệp khai thỏc than lớn tập trung ở vựng than Quảng Ninh (Vàng Danh, Cẩm Phả, Hũn Gai...) chiếm gần 90% sản lượng than cỏc loại. Ngoài ra cũn cú nhiều mỏ than khỏc, phõn bố rải rỏc ở một số khu vực Đồng bằng sụng Hồng, cỏc tỉnh khu IV và vựng U Minh, Cà Mau.

a1). Cụng nghiệp nhiờn liệu:

Nước ta cú nhiều tiềm năng để phỏt triển ngành cụng nghiệp quan trọng này. Quỏ trỡnh tỡm kiếm và thăm dũ dầu khớ ở nước ta đó tiến hành từ thập kỷ 60 ở cả hai miền Nam Bắc. Sau 7 năm thăm dũ, năm 1979 mỏ khớ đốt nhỏ ở Tiền Hải, Thỏi Bỡnh đó được phỏt hiện. Năm 1986 lần đầu tiờn nước ta bắt đầu khai thỏc được dầu khớ trờn vựng biển Bà Rịa-Vũng Tàu. Sản lượng khai thỏc dầu khớ hàng năm tăng nhanh, tớnh đến hết năm 2002 đó khai thỏc được trờn 100 triệu tấn dầu thụ. Nước ta đó trở thành một trong 44 nước trờn thế giới cú khai thỏc dầu khớ và đứng thứ 4 ở Đụng Nam ỏ về sản lượng khai thỏc dầu

hàng năm. Cơ sở lọc dầu đầu tiờn đó được xõy dựng ở Tuy Hạ cỏch thành phố Hồ Chớ Minh 15 km về phớa đụng đó hoạt động từ năm 1988 với cụng suất 40 vạn tấn năm. Hiện nay ngành dầu khớ đang chuẩn bị tớch cực cho việc xõy dựng nhà mỏy lọc dầu số 1 ở Dung Quất (Quóng Ngói) cụng suất 6,5 triệu tấn/năm và tiếp đú là nhà mỏy lọc dầu số 2 ở Nghi Sơn - Thanh Hoỏ.

Bờn cạnh việc khai thỏc dầu, việc đưa khớ đồng hành từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng vào bờ dể chạy tuốc bin khớ ở nhà mỏy điện Thủ Đức (36 MW) và Bà Rịa (108 MW) cũng là những kết quả rất quan trọng.

Cụng nghiệp dầu khớ, tớnh đến hết năm 2002 đó sử dụng trờn 9000 lao động.

Tuyệt đại bộ phận được đào tạo cú trỡnh độ kỹ thuật cao, trong đú trờn 2000 cỏn bộ cú trỡnh độ đại học và trờn đại học, với cỏc chuyờn gia đầu ngành (chiếm gần 30% tổng số lao động).

a2) Cụng nghiệp điện lực:

Trong gần 30 năm phỏt triển (1975 -2002), cụng nghiệp điện lực nước ta đó đạt được những kết quả rất khả quan; chỳng ta đó xõy dựng được nhiều nhà mỏy điện lớn, nhỏ với cỏc loại hỡnh khỏc nhau, trong đú đỏng chỳ ý là nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh cụng suất 1920 MW, nhà mỏy nhiệt điện Phả Lại 640 MW, nhà mỏy thuỷ điện Yaly cụng suất 720 MW, nhà mỏy thuỷ điện Trị An 400 MW, nhà mỏy thuỷ điện Hàm Thuận 400 MW, củng cố và cải tạo cỏc nhà mỏy thuỷ điện đó cú như Đa Nhim 160 MW, Thỏc Bà 108 MW... đó đưa vào sử dụng 83 trạm thuỷ điện nhỏ và vừa với tổng cụng suất 4,3 MW và trờn 200 trạm thuỷ điện từ 10 -50 KW ở miền nỳi.

Hỡnh thành cụng nghiệp thiết bị điện và tự giải quyết việc trang thiết bị, tuốc bin cho nhà mỏy thuỷ điện cụng suất từ 04 dến 250 KW với ỏp lực cột nước từ 10 - 130m. Ngành cụng nghiệp thiết bị điện cũng đó tự chế tạo được cỏc loại biến ỏp từ 3500 KVA đến 100.000 KVA.

Thiết kế và xõy dựng quy hoạch điều phối điện trong cả nước thành một mạng lưới thống nhất, nhằm khắc phục tỡnh trạng mất cõn đối về điện năng giữa cỏc vựng, với cỏc trạm và đường dõy tải cú điện ỏp tương ứng từ 3,5 KV đến 120 KV. Riờng miền Bắc cú một trạm biến ỏp 220 KV, 31 trạm 110 KV, 7500 trạm trung gian phõn phối cho 8.000 biến ỏp cỏc loại. Tuyến đường dõy cao ỏp 500 KV (Hoà Bỡnh – Phỳ Lõm) dài 1.487 km

được hoàn thành năm 1994 đó đưa 5,6 tỷ KW/h điện từ miền Bắc vào miền Trung và miền Nam.

Một đặc điểm quan trọng của ngành cụng nghiệp điện lực nước ta là thuỷ điện trong cơ cấu điện lực ngày càng tăng, từ 28% năm 1985 đến hết năm 1995 thuỷ điện trong cơ cấu điện năng đó chiếm 72,5% (nhiệt điện 16,8%, tuốc bin khớ 7,8%, điờzen 2,7%, nguồn khỏc 0,2%). Thực trạng đú núi lờn vị trớ của thuỷ điện hiện nay rất quan trọng. Cỏc năm sau này, vị trớ đú cũn được tăng thờm khi thuỷ điện Nà Hang, Xờ Xan, Sơn La và nhiều nhà mỏy thuỷ điện nhỏ khỏc đi vào hoạt động.

Sự phỏt triển ngành cụng nghiệp điện năng nước ta theo dự bỏo phõn bố hướng vào những nơi trực tiếp cung cấp nguồn lực (than, thỏc nước) hoặc nằm ở những vựng tiờu thụ lớn. Đú là sự phõn bố mang tớnh chất phụ thuộc rừ rệt. Sự điều phối chủ yếu thụng qua hệ thống tải điện hơn là sự phõn bố cỏc điểm nhiệt điện ở cỏc điểm thuận lợi chuyờn chở than dầu. Quỏ trỡnh phõn bố ấy hỡnh thành 3 vựng năng lượng lớn đú là:

- Vựng cụng nghiệp năng lượng Bắc Bộ. Tớnh từ phạm vi Thanh Hoỏ trở ra Bắc, vựng này trước mắt cú cơ sở năng lượng từ hai nguồn than đỏ và thỏc nước. Đõy là một trong hai vựng tiờu thụ điện năng lớn nhất cả nước.

- Vựng cụng nghiệp năng lượng Nam Bộ. Tớnh từ lưu vực sụng Đồng Nai trở xuống, dựa trờn cơ sở năng lượng thuỷ năng của hệ thống cỏc sụng vựng Đụng Nam Bộ và nguồn năng lượng từ khớ đồng hành của cụng nghiệp khai thỏc dầu khớ

- Vựng cụng nghiệp năng lượng Trung Trung Bộ gồm một dải ven biển từ Nghệ An đến Khỏnh Hoà và ba tỉnh Bắc Tõy Nguyờn (Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc). Cụng nghiệp năng lượng vựng này phỏt triển chủ yếu dựa trờn cơ sở nguồn thuỷ năng cỏc hệ thống sụng ở Tõy Nguyờn và hệ thống sụng khỏc ở trong vựng, cũng như một số cơ sở nhiờn liệu khỏc.

b). Cụng nghiệp luyện kim và chế biến kim loại:

Cụng nghiệp luyện kim và chế biến kim loại nước ta do điều kiện kinh tế và chiến tranh nờn chậm phỏt triển, từ 1975 đến nay được quan tõm chỳ ý phỏt triển và ngành đang hướng mạnh vào cỏc lĩnh vực:

- Thăm dũ, đỏnh giỏ trữ lượng, đưa vào khai thỏc và mở rộng khai thỏc cỏc mỏ: thiếc, nhụm, crụm, titan, sa khoỏng...

- Nhập kỹ thuật mới, thụng qua hợp tỏc-đầu tư với cụng ty thộp nước ngoài, cố gắng đỏp ứng nhu cầu trong nước, hạn chế nhập thộp thành phẩm từ nước ngoài.

- Sắp xếp lại tổ chức, nhằm thớch ứng với cỏc hoạt động hợp tỏc-đầu tư trong nền kinh tế thị trường, theo định hướng XHCN.

Việc khai thỏc và chế biến kim loại được phõn bố dưới hai hỡnh thức:

+ Phõn bố ngay trong vựng nguyờn liệu như thiếc ở Tĩnh Tỳc (Cao Bằng), Sơn Dương (Tuyờn Quang), Quỡ Hợp (Nghệ An).

+ Phõn bố ở thị trường cú nhu cầu sử dụng kim loại như nhà mỏy cỏn thộp ở Hải Phũng, Đà Nẵng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biờn Hoà, Tp. Hồ Chớ Minh, Cần Thơ... Với cụng suất cỏc nhà mỏy này từ 120.000 tấn đến 200.000 tấn/năm.

c). Cụng nghiệp cơ khớ:

Cụng nghiệp cơ khớ là ngành cụng nghiệp đảm bảo việc sản xuất cụng cụ, thiết bị, mỏy động lực cho tất cả cỏc ngành sản xuất. Vỡ thế, trước yờu cầu phỏt triển của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ, cụng nghiệp cơ khớ phải đủ sức mạnh để thực hiện cỏc nội dung của cỏch mạng cụng nghiệp, đổi mới cụng nghệ cho cỏc ngành kinh tế then chốt và thực hiện cỏch mạng kỹ thuật. Đến nay, ngành cụng nghiệp cơ khớ nước ta cú đặc điểm:

- Đủ sức mạnh chế tạo nhiều loại mỏy cụng cụ vừa và nhỏ, chế tạo được nhiều thiết bị chuyờn ngành như thiết bị điện, thiết bị khai thỏc mỏ, mỏy kộo cụng suất 12cv, mỏy bơm cỏc loại, thiết bị xi măng lũ đứng 100.000 tấn/năm mỏy gạch cụng nghiệp từ 1-3 tỷ viờn/năm.

- Cú đội ngũ thợ lắp rỏp mỏy lành nghề, đạt đến trỡnh độ cao, đủ sức lắp rỏp cỏc mỏy múc thiết bị kỹ thuật hiện đại như: thiết bị thuỷ điện, nhiệt điện lớn, thiết bị xi măng, thiết bị dàn khoan dầu khớ ngoài thềm lục địa, lắp rỏp xe hơi, tàu biển hiện đại, cỏc thiết bị điện tử, vi mạch phức tạp…

- Cải tạo, củng cố và bổ sung thiết bị để nõng cao năng lực của ngành cơ khớ miền Nam để trở thành cỏc trung tõm trang thiết bị lớn. Bốn trung tõm cơ khớ theo thứ tự được xõy dựng bổ sung gồm: Thành phố Hồ Chớ Minh, Biờn Hoà, Đà Nẵng, Cần Thơ. Tuy

nhiờn, cụng nghiệp cơ khớ cho đến nay vẫn chưa phỏt triển tương xứng với vai trũ của nú. Sản phẩm làm ra chỉ phục vụ thị trường trong nước, ớt cú khả năng cạnh tranh. Nguyờn nhõn chớnh là: Chậm đổi mới cụng nghệ, mỏy múc thiết bị cũ kỹ; chương trỡnh đào tạo và đào tạo lại khụng cũn thớch ứng với nhu cầu và sự phỏt triển của kỹ thuật; chớnh sỏch phỏt triển chưa phự hợp. Quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển ngành cụng nghiệp cơ khớ đó tạo ra một mạng lưới xớ nghiệp được phõn bố theo hai hướng: vừa tập trung thành cỏc trung tõm cơ khớ đúng vai trũ “hạt nhõn” ở cỏc thành phố lớn vừa trải rộng và đều khắp ở cỏc tỉnh nhằm đỏp ứng cỏc yờu cầu phỏt triển sản xuất nụng-lõm-ngư nghiệp, giao thụng vận tải và sản xuất hàng tiờu dựng.

d). Cụng nghiệp hoỏ chất:

Ngành cụng nghiệp hoỏ chất nước ta trước đõy phỏt triển chậm, từ sau ngày nước nhà hoàn toàn giải phúng, chỳng ta đó và đang chỳ ý tập trung phỏt triển mạnh mẽ ngành cụng nghiệp này. Cỏc xớ nghiệp hoỏ chất quan trọng và lớn của nước ta hiện nay là những xớ nghiệp thuộc nhúm ngành sản xuất phõn bún, chế biến cao su, sản xuất đồ nhựa và dược phẩm như: apatit Lào Cai, supe phốt phỏt Lõm Thao, pirớt Phỳ Thọ, phõn đạm Hà Bắc, phõn lõn nung chảy Văn Điển, Hàm Rồng, phốt phỏt Vĩnh Thịnh, sunphỏt Thanh Hoỏ, nhiều xớ nghiệp sản xuất phõn bún hỗn hợp ở ven thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc tỉnh (như phõn bún tổng hợp sụng Gianh…); cao su Sao Vàng (Hà Nội), cao su Húc Mụn, Đồng Nai, Bỡnh Lợi, Đà Nẵng…; xớ nghiệp dược phẩm I (Hà Nội), dược phẩm 22, 24, 26 thành phố Hồ Chớ Minh. Cụng nghiệp hoỏ chất sản xuất mặt hàng đồ nhựa phỏt triển mạnh mẽ như Song Long… nhiều loại hỡnh hoỏ chất khỏc như nhà mỏy hoỏ chất Việt Trỡ, pin Văn Điển.

e). Cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng:

Cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng trong những năm gần đõy được phỏt triển rất mạnh mẽ và phõn bố rộng rói khắp nơi trờn cơ sở gắn với nguồn nguyờn liệu và thị trường tiờu thụ. Nhỡn chung về phõn bố ngành cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng đó hỡnh thành nờn cỏc trung tõm sản xuất vật liệu xõy dựng quan trọng ở nước ta như sau:

e1). Vựng sản xuất vật liệu xõy dựng Bắc Bộ:

Từ Thanh Hoỏ ra Bắc Bộ cú nhiều xớ nghiệp sản xuất xi măng lớn, cỏc xớ nghiệp gạch cụng nghiệp, gốm eramic và sứ vệ sinh như: xi măng Hải Phũng 0,4 triệu tấn/năm; Chinh-Fong Hải Phũng 1,4 triệu tấn/năm; Hoàng Thạch 1 và 2: 2,3 triệu tấn/năm; 3 nhà

mỏy xi măng ở Quảng Ninh 4,5 triệu tấn/năm; Bỳt Sơn 1,4 triệu tấn/năm; Bỉm Sơn 2,4 triệu tấn/năm; Nghi Sơn 2,3 triệu tấn/năm; Hoàng Mai 1,4 triệu tấn/năm và một số nhà mỏy xi măng cú cụng suất nhỏ hơn.

Gạch, gốm ceramic và sứ vệ sinh ở Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Thỏi Nguyờn, Thỏi Bỡnh với 3 xớ nghiệp gạch gốm cụng suất 1 triệu m2/năm mỗi xớ nghiệp. Đõy là vựng sản xuất vật liệu xõy dựng lớn nhất cả nước, với trờn 20 triệu tấn xi măng, 5 triệu m2 gạch gốm, trờn 1 triệu sản phẩm sứ vệ sinh.

- Trong vựng cũn cú xớ nghiệp gạch ngúi Giếng Đỏy lớn nhất cả nước, cụng suất đạt 3 - 4,5 triệu viờn/năm; xớ nghiệp kớnh Đỏp Cầu cụng suất đạt 30 triệu tấn/năm.

e2). Vựng sản xuất vật liệu xõy dựng Nam Bộ:

Về xi măng cú nhà mỏy xi măng Hà Tiờn 1,3 triệu tấn/năm; liờn doanh Sao Mai 1,76 triệu tấn/năm, là những xớ nghiệp cụng suất lớn; ngoài ra cũn cú một số xớ nghiệp nhỏ khỏc như ở Vĩnh Long, Cần Thơ, Vũng Tầu, Thủ Đức, thành phố Hồ Chớ Minh. Phỏt huy tiềm năng lao động, vựng này đó khai thỏc nguyờn liệu tại chỗ, nhập khẩu kỹ thuật mới và đưa vào sản xuất gạch gốm và sứ vệ sinh ở thành phố Hồ Chớ Minh, Sụng Bộ, Đồng Nai, Long An, Cần Thơ.

e3). Vựng sản xuất vật liệu xõy dựng Trung Bộ:

Trung bộ cú nhiều tiềm năng nguyờn liệu cho phỏt triển cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng như cỏt cú hàm lượng SiO2 cao, đỏ granit. Hiện nay từ Quảng Bỡnh đến Bỡnh Thuận chỉ cú 2 liờn doanh xi măng Thành Mỹ (Quảng Nam) 1,5 triệu tấn/năm; Võn Xa (Thừa Thiờn-Huế) 0.5 triệu tấn/năm, cũn lại là 5 trạm nghiền clanhke nhỏ. Gạch men ceramic và sứ vệ sinh chỉ cú ở Đà Nẵng và Huế, với 3 triệu m2/năm gạch gốm sứ và 300.000 sản phẩm sứ vệ sinh/năm.

f). Cụng nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm và sản xuất hàng tiờu dựng:

Ngành cụng nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm và sản xuất hàng tiờu dựng cú vị trớ quan trọng, đảm bảo cung cấp dinh dưỡng, thuận tiện cho đời sống sinh hoạt, gúp phần tỏi tạo lại sức khoẻ cho người lao động. Ngoài ra nú cũn giải phúng cho lao động nội trợ thoỏt khỏi ảnh hưởng phụ thuộc vào bếp nỳc cổ ruyền; thụng qua cỏc hoạt động chế biến cụng nghiệp làm cho cỏc sản phẩm nụng-lõm-ngư nghiệp dễ bảo quản, vận chuyển, tiờu thụ, tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trường, nõng cao được hiệu quả kinh tế. Nước ta là một nước nụng nghiệp nhiệt đới, tiềm năng cung cấp nguồn nguyờn liệu cho phỏt

triển ngành cụng nghiệp này rất đa dạng, phong phỳ. Ngành cụng nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm và sản xuất hàng tiờu dựng của nước ta, nếu phỏt triển tốt sẽ cú cơ cấu đa dạng và đúng gúp đỏng kể vào tớch luỹ sản phẩm xuất khẩu. Nú rất xứng đỏng được xếp vào một trong những ngành mũi nhọn của nước ta. Hiện nay, ngành này mỗi năm chiếm gần 40% giỏ trị tổng sản lượng cụng nghiệp, gần 50% giỏ trị kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiờn ngành cụng nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm và sản xuất hàng tiờu dựng hiện nay phỏt triển chậm, chưa tương xứng với tiềm năng, chưa gắn kết chặt chẽ giữa cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp với cỏc cơ sở sản xuất nguyờn liệu và thị trường tiờu thụ. Cụng nghệ- kỹ thuật và chất lượng lao động cũn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh trờn thị trường, nờn hiệu quả kinh tế sản xuất của ngành cũn thấp.

CHƯƠNG 4

TỔ CHỨC LÃNH THỔ NGÀNH NễNG-LÂM-NGƯ NGHIỆP

Vị trớ, vai trũ, ý nghĩa phõn bố và phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp và ngư nghiệp.

Nụng nghiệp - hiểu theo nghĩa rộng và đầy đủ của nú bao gồm cả nụng nghiệp (cú trồng trọt và chăn nuụi), lõm nghiệp và ngư nghiệp - cú thể núi nụng nghiệp là ngành cú vị trớ, vai trũ và ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với xó hội và nền kinh tế quốc dõn, nhất là cỏc nước đang phỏt triển như nước ta đang trong giai đoạn “bước đi ban đầu của sự nghiệp

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình "Địa lý kinh tế Việt Nam" doc (Trang 46 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w