lực) thì mặt đẳng áp là mặt phẳng nằm ngang (z=const)
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG, PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG, PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG, PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THỦY TĨNH PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THỦY TĨNH
Bài giảng Thủy lực – Máy thủy lực
CÁC LOẠI ÁP SUẤT VÀ BIỂU ĐỒ
CÁC LOẠI ÁP SUẤT VÀ BIỂU ĐỒ
ÁP SUẤT
ÁP SUẤT
CÁC LOẠI ÁP SUẤT
Áp suất xác định theo (2.9) được gọi là áp suất toàn (2.9) được gọi là áp suất toàn phần:
pt = p0 + γh (2.11)
Ở đây: p0 và γh đều được đo bằng giá trị tuyệt đối. bằng giá trị tuyệt đối.
Áp suất tuyệt đối được đo bằng Vũ biểu thủy ngân đo bằng Vũ biểu thủy ngân
Hg 760 mmHg pa p’0 = 0 Hình 14:Vũ biểu thủy ngân
Bài giảng Thủy lực – Máy thủy lực
Áp suất dư
Nếu pt > pa thì hiệu pt – pa gọi là áp suất dư:
pd = pt – pa (2.12)
→ Nếu mặt thoáng tiếp xúc với khí trời thì pd = γh pd = γh
→ Con số “không” ghi trên mặt áp kế chính là trị số dư của áp suất khí trời. Vậy, áp chính là trị số dư của áp suất khí trời. Vậy, áp suất dư còn được gọi là áp suất áp kế.
CÁC LOẠI ÁP SUẤT VÀ BIỂU ĐỒ
CÁC LOẠI ÁP SUẤT VÀ BIỂU ĐỒ
ÁP SUẤT
Bài giảng Thủy lực – Máy thủy lực
Áp suất chân không
Nếu pt < pa thì hiệu pa – pt gọi là áp suất chân không: chân không:
pck = pa – pt (2.13)
Hay pck = - pd (2.14)
Áp suất chân không lớn nhất khi pt = 0 và lúc đó pckmax = pa lúc đó pckmax = pa
CÁC LOẠI ÁP SUẤT VÀ BIỂU ĐỒ
CÁC LOẠI ÁP SUẤT VÀ BIỂU ĐỒ
ÁP SUẤT
Bài giảng Thủy lực – Máy thủy lực
Áp suất tại 1 điểm có thể đươc đo bằng chiều cao cột chất lỏng (nước, thủy ngân, chiều cao cột chất lỏng (nước, thủy ngân,
cồn…). Ta gọi:
CÁC LOẠI ÁP SUẤT VÀ BIỂU ĐỒ
CÁC LOẠI ÁP SUẤT VÀ BIỂU ĐỒ
ÁP SUẤTÁP SUẤT ÁP SUẤT ck ck h p =
γ - Độ cao chân không
t
t h
p
=
γ - Độ cao cột áp tuyệt đối
d d h p
=
Bài giảng Thủy lực – Máy thủy lực
BIỂU ĐỒ ÁP SUẤT
Từ (2.11) nhận thấy áp suất thủy tĩnh là hàm bậc nhất của độ sâu h. Do vậy ta có thể dễ dàng vẽ bậc nhất của độ sâu h. Do vậy ta có thể dễ dàng vẽ được biểu đồ phân bố áp suât.
- Trước tiên vẽ biều đồ áp suất dư trong trường hợp áp suất trên mặt thoáng p0 = pa → biều đồ ABC.