- Mặt mà mọi điểm trên đó p =const gọi là mặt đẳng áp Mặt mà các điểm trên đô U = const gọi là mặt đẳng thế
(2.7) Ở đây: C – hằng số tính phân
Ở đây: C – hằng số tính phân
Phương trình (3.7) gọi là Phương trình cơ bản thủy tĩnh
Bài giảng Thủy lực – Máy thủy lực
Ý nghĩa của phương trình:
Ý nghĩa hình học:
z – là độ cao hình học của một điểm trong chât lỏng.
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG, PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG, PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG, PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THỦY TĨNH PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THỦY TĨNH
γ
p
- có thứ nguyên là chiều dài và được gọi là độ cao áp suất
γ
p
z + - độ cao đo áp
Vậy: Tổng độ cao hình học và độ cao áp suất tại mọi điểm trong chất lỏng tĩnh là không đổi
Bài giảng Thủy lực – Máy thủy lực
Ý nghĩa năng lượng:
z – biểu diễn vị năng đơn vị trọng lượng chất lỏng.
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG, PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG, PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG, PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THỦY TĨNH PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THỦY TĨNH
γ
p
- Biểu diễn áp năng đơn vị. Đối với chất lỏng thế năng bao gồm cả vị năng và áp năng
Vậy: Trong chất lỏng tĩnh, thế năng đơn vị tại mọi điểm không đổi
Bài giảng Thủy lực – Máy thủy lực
Ứng dụng của phương trình tính áp suất một điểm bất kỳ trong chất lỏng tĩnh.
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG, PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG, PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG, PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THỦY TĨNH PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THỦY TĨNH
Trường hợp 1: A và B trong chất lỏng. Từ (3.7) ta có: γ γA B B A p z p z + = + Hay: pA = pB + γ(zB – zA) (2.8) zA zB A B O O Hình 12
Bài giảng Thủy lực – Máy thủy lực