Giai đoạn cực thịnh: TK

Một phần của tài liệu Giáo Án Mĩ Thuật Cực Hay (Trang 54 - 68)

- Chuẩn bị cho bài 21: Thờng thức mĩ thuật:

c. Giai đoạn cực thịnh: TK

- Đây là tk mà mĩ thuật ý đạt tới đỉnh cao về sự cân bằng, trong sáng, mẫu mực về hình ảnh.

- Trung tâm mĩ thuật lúc này là Rô-ma( thủ đô ý)

- Xuất hiện nhiều thiên tài hội hoạ, cho ra đời nhiều tác phẩm nổi tiếng và mang gt nghệ thuật cao.

- Hoạ sĩ tiêu biểu: Lê-ô-na đơ vanh-xi, Mi- ken-lăng-giơ, Ra-pha-en...

Hoạt động 3: (6')

Đặc điểm chính của mĩ thuật ý thời kì PH:

? Tóm lại những vấn đề trên hãy nhận xét về mĩ thuật thời

III. Đặc điểm của mĩ thuật ý thời kì PH: - Thờng lấy đề tài sáng tác trong tôn giáo, thần thoại, nhân vật lịch sử, để tái tạo cuộc sốngvà khung cảnh con ngời đơng thời

kì này có đặc điểm gì nổi bật? - Hình ảnh con ngời cân đối về tỉ lệ, thể hiện nội tâm sâu sắc, sống động và chân thực;. diễn tả đợc ánh sáng, chiêu sâu không gian trong tác phẩm.

- Các hoạ sĩ là những nhà khoa học, uyên bác, đa tài.

- Xu hớng hiện thực ra đời đạt tới đỉnh cao trong sáng, mẫu mực.

4. Củng cố: (4')

o Gv tóm tắt ý kiến của học sinh phát biểu và củng cố nội dung bài học.

5. H ớng dẫn về nhà: (1')

- Chuẩn bị cho bài 27: Vẽ tranh: "Đề tài cảnh đẹp đất nớc".

Tiết 27, Bài 27.

Vẽ tranh:

I. Mục tiêu bài học:

- Qua bài học, HS biết thêm những di tích, danh lam thắng cảnh của quê h- ơng đất nơc mình.

- Vẽ đợc tranh về cảnh đẹp quê hơng mình.

- Thêm yêu quý và có ý thức gìn giữ những di sản văn hoá, lịch sử , cảnh quan đẹp của quê hơng đất nớc.

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh , ảnh giới thiệu về cảnh đẹp của quê hơng đất nớc, những di sản thiên nhiên trong và ngoài nớc.

- Su tầm những tranh phong cảnh của các hoạ sĩ đã vẽ. - Hình minh hoạ các bớc vẽ tranh.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật. 3. Ph ơng pháp dạy học: - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp gợi mở. - Phơng pháp luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức:

• Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

Ngày soạn: 18/02/2010 Ngày dạy: 22-27/02/2010

- Hãy cho biết mĩ thuật ý thời kì PH có đặc điểm gì?

- Những đề tài sáng tác của các hoạ sĩ thời kì này thờng lấy ý tởng từ đâu?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

ở khắp các vùng miền trên đất nớc ta, nơi đâu cũng có những di tích, d anh lam thắng cảnh riêng vơi vẻ đẹp khác nhau. Đó là những địa danh thu hút mọi ngời đến tham quan, học tập, vui chơi, thởng ngoạn. Và đó cũng là đề tài thu hút nhiều hoạ sĩ tìm đến sáng tác, vẽ tranh. Hôm nay chúng ta sẽc cùng tìm hiểu về các cảnh đẹp trên đất nớc. Đồng thời sẽ vẽ tranh về một trong những cảnh đẹp đó qua bài 27.

Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS

Hoạt động 1: (7')

H

ớng dẫn tìm và chọn nội dung đề tài:

? Hãy kể tên một số địa danh, thắng cảnh ở miền Bắc?

? Hãy kể tên một số địa danh, thắng cảnh ở miền Trung?

? Hãy kể tên một số địa danh, thắng cảnh ở miền Nam?

- GV giới thiệu sơ qua về cảnh đẹp quê hơng thông qua những bức tranh phong cảnh, những góc cảnh đẹp trên khắp mọi miền tổ quốc mà các hoạ sĩ trong nớc đã vẽ, những bức tranh do các em hs , thiếu nhi đã vẽ...

? Trong những bức tranh này là những cảnh đẹp ở đâu?

? ở Quảng Bình thì em biết có những cảnh đẹp nào?

I. Tìm và chọn nội dung đề tài:

- Pác Bó, Đền Hùng...Tam Đảo, Sa Pa, Hạ Long... những đình chùa, miếu ở Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định...

- Kinh thành Huế, lăng vua các đời nhà Nguyễn, phố cổ Hội An (Quảng Nam), Tháp Chàm, Thánh địa Mỹ Sơn...

- Bến cảng Nhà Rồng, chợ Bến Thành, Đầm Sen, núi Bà Đen, bãi biển Vũng Tàu, Nha Trang...

- HS quan sát trả lời.

- Di tích Quảng Bình Quan, Phong Nha - Kẽ Bàng, bãi tắm Đá Nhảy, bãi biển Nhật Lệ, suối Bang, sông kiến Giang.... - Cảnh đẹp chính là ở nơi chúng ta sống, đã từng đến hay đã đi qua, từ những điều bình dị nhất.

Hoạt động 2: (5')

H

ớng dẫn cách vẽ:

- GV treo hình minh hoạ các bớc vẽ.

- B1: Chọn và cắt cảnh.

II. Cách vẽ tranh:

+ Có thể chọn một góc cảnh nhỏ mà em thấy ấn tợng hoặc chọn những cảnh đẹp

- B2: Sắp xếp hình ảnh. - B3: Vẽ hình ảnh. - B4: Chọn và vẽ màu mà em đã từng thấy, đã từng đợc đi. Có thể là những cảnh rất bình dị nhng để lại ấn tợng với em. VD: Một góc xóm bên cánh đồng. Một con đờng làng men theo những hàng cây xanh tới trờng, qua sân đình...

+ Trong bức tranh cần phaỉ phân biệt đâu là hìnhảnh chính và phụ, cần chú ý luật xa gần ....

+ Vẽ chi tiết hình ảnh. Có thể vẽ các chi tiết phụ để tôn thêm vẻ đẹp của mảng chính.

+ B4: Vẽ màu và hoàn thành bức tranh. Nên chọn những gam màu đẹp, tơi sáng để vẽ.

Hoạt động 3: (25')

H

ớng dẫn thực hành:

- GV hớng dẫn chung cho cả lớp và gợi ý cho riêng từng HS.

- Chú ý:

+ Chọn những cảnh đẹp em đã từng đến hoặc xem qua tivi, sách báo. + Cần vẽ thêm ngời, các chi tiết phụ cho tranh thêm sinh động.

III. Thực hành:

- Tìm cảnh , cắt cảnh và vẽ một tranh đề tài theo ý muốn về cảnh đẹp quê hơng mình.

4. Củng cố: (3')

- Đánh giá kết quả học tập của hs.

- Chọn một số bài đã hoàn thành hoặc gần hoàn thành , gọi hs khác nhận xét về ý tởng của bạn, cách sx hình ảnh và ý thức trong giờ của bạn, tự đánh giá kết quả bài bạn.

- GV nhận xét và góp ý kiến nếu cần. 5. H ớng dẫn về nhà: (1')

- Hoàn thành tiếp nếu cha xong

- Chuẩn bị cho bài 28: Vẽ trang trí: "Trang trí đầu báo tờng".

Tiết 28, Bài 28:

Vẽ trang trí:

Ngày soạn: 26/02/2010 Ngày dạy: 01-06/03/2010

I. Mục tiêu bài học:

- HS biết cách tt một đầu báo tờng

- Trang trí đợc đầu báo tờng của lớp, trờng yêu cầu.

- Hiểu và vận dụng cách trang trí báo tờng để trình bày cho các công việc trang trí đồ dùng học tập hoặc trang trí ứng dụng.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị một số mẫu đầu báo tờng. - Một số bài trang trí của HS tiết trớc.

- Hình minh hoạ các bớc trang trí đầu báo tờng. 2. Học sinh:

- HS su tầm những mẫu đầu báo đẹp , kiểu chữ đẹp phù hợp với đầu báo định trình bày.

- Chuẩn bị dụng cụ học tập đẩy đủ: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật. 3. Ph ơng pháp dạy học: - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp gợi mở. - Phơng pháp luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức:

• Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

- Kiểm tra một số bài vẽ về đề tài cảnh đẹp quê hơng tiết trớc.

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

ở trờng học thờng làm các bài báo tờng nhân dịp những ngày lễ, ngày hội. Một tờ báo tờng đẹp ngoài nội dung hay, đa dạng phong phú thì còn phụ thợc vào hình thức trang trí bên ngoài, nhất là trang trí đầu báo tờng. Nh vậy thì việc trang trí 1 đầu báo tờng có vai trò rất quan trọng. Hôm nay chúng ta sẽ cùng học cách trang trí 1 đầu báo tờng.

Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS

Hoạt động 1: (18')

H

ớng dẫn quan sát nhận xét:

GV hớng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc tờ báo tờng.

? Thế nào đợc gọi là báo tờng? ? Nhìn vào tờ báo ta thấy nổi bật lên là cái gì?

Đặc điểm tên tờ báo?

? Hãy quan sát và nhận xét bố cục của một tờ báo tờng gồm mấy

I. Quan sát, nhận xét:

- Là tờ báo treo, dán trên tờng của các đơn vị, các cơ quan, nhà máy, trờng học...phản ánh các hoạt động của đơn vị hay cơ sở đó.

- Tên tờ báo.

- Ngắn gọn, xúc tích, phù hợp với chủ đề. - Bố cục chia làm 2 phần chính: đầu báo và nội dung.

phần?

? Trên đầu báo có những thành phần gì?

? Đặc điểm của những thành phần đó?

? Với đầu báo chiếm diện tích bằng bao nhiêu là hợp lí?

báo tờng hoặc một trang đầu nếu là báo quyển.

- ở mỗi chủ đề khác nhau thì nội dung minh hoạ và chữ sẽ thay đổi cho phù hợp và hấp dẫn hơn.

- Hình ảnh minh hoạ, tên đơn vị, dòng chữ chào mừng, số...ngày tháng ra báo.. - Hình ảnh minh hoạ cho đầu báo thờng mang tính cách điệu cao, tợng trng khái quát, phù hợp với chủ đề.

- Tên đơn vị có kích thớc nhỏ hơn. - Chiếm 1/3 đến 1/4 tờ báo tờng.

- Với mỗi số báo, hình ảnh minh hoạ và nội dung chữ sẽ thay đổi cho phù hợp.

Hoạt động 2: (5')

?H

ớng dẫn cách trang trí:

- GV treo hình minh hoạ các bớc trang trí đầu báo tờng.

? Có mấy bớc? - B1: Phác mảng lớn. - B2: Vẽ hình chính. - B3: Vẽ chi tiết. - B4: Vẽ màu. 2. Cách trang trí: - 4 bớc: + Phác các mảng lớn, nhỏ theo ý tởng riêng để trình bày các thành phần nh tên tờ báo, tên đơn vị, hình ảnh minh hoạ. Có thể phác sẵn nhiều mẫu để lựa chọn. + Vẽ gợi các nét chữ sau khi đã phân bố các mảng. Vẽ gợi nét cho hình minh hoạ. + Chỉnh lại nét chữ, hoàn thành hình minh hoạ để hoàn chỉnh phần hình. Thêm câu khẩu hiệu chào mừng.

+ Chọn màu phù hợp với nội dung. Nên chọn những gam màu tơi sáng, đẹp, rõ ràng. Chọn màu chữ và màu nền phải phù hợp với nhau.

Hoạt động 3: (24')

H

ớng dẫn thực hành:

- GV yêu cầu học sinh làm bài và quan sát hớng dẫn các em tìm hình, sx bố cục trên giấy, cách vẽ màu trang trí và cách làm bài theo nhóm.

- GV quan sát, nhắc nhở chung. H- ớng dẫn, gợi ý cho cụ thể từng HS.

III. Thực hành:

- Lấy chủ đề là ngày thành lập Đoàn 26- 3 ,hãy trình bày một đầu báo, tìm tên báo và hình ảnh minh hoạ phù hợp.

4. Củng cố: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 bài vẽ (tốt - cha tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý.

5. H ớng dẫn về nhà: (1')

- Tiếp tục hoàn thành bài ở nhà nếu cha xong.

- Chuẩn bị cho bài 29, vẽ tranh: "đề tài an toàn giao thông".

Tiết 29, Bài 29:

Vẽ tranh:

I. Mục tiêu bài học:

- HS thêm hiểu biết về luật an toàn giao thông,thấy đợc ý nghĩa của việc tham gia giao thông an toàn là bảo vệ tính mạng, tài sản cho mọi ngời và quốc gia.

- Vẽ đợc một bức tranh về đề tài này. - Yêu thích vẽ tranh về đề tài này.

II.Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Một số bức tranh về đề tài ATGT. - Một số bài vẽ của HS vể đề tài này. - Hình minh hoạ các bớc vẽ tranh. 2. Học sinh:

- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật. 3. Ph ơng pháp dạy học: - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp gợi mở. - Phơng pháp luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

- Kiểm tra một số bài vẽ tiết trớc của HS.

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: (8') H ớng dẫn tìm và chọn nội dung đề tài: ? ở nớc ta có các loại hình giao thông nào?

I. Tìm chọn nội dung đề tài: - Đờng bộ: ô tô, xe máy, xe đạp... - Đờng sắt: Tàu hoả.

Ngày soạn: 04/03/2010 Ngày dạy: 08-13/03/2010

? Kể tên các phơng tiện ở mỗi loại hình giao thông đó?

? Khi vẽ tranh về đề tài này thì chúng ta thờng vẽ nề nội dung gì?

- Với mục tiêu của bài học là giáo dục LLATGT cho hs nói riêng và mọi ngời nói chung nên GV để HS tìm hiểu đề tài qua một số hình ảnh là tranh, ảnh về đề tài.

? Những bức tranh này vẽ về nội dung gì?

? Trong tranh có những hình ảnh gì?

? Bố cục, màu sắc trong tranh? ? ở trờng em đã đợc tham gia những phong trào nào về giữ gìn ATGT?

? Khi vẽ tranh về đề tài này em cần chú ý điều gì?

? Hãy kể một số hiện tợng vi phạm giao thông chủ yếu thờng gặp nhất khi đối tợng vi phạm là học sinh? em có ý kiến gì với những hiện tợng đó?

? Em có ý tởng gì cho bức tranh sắp tới của em?

- Đờng sông: thuyền, bè, tàu thủy... - Đờng hàng không: Máy bay.

- Vẽ tranh phản ánh các hoạt động của ngời và phơng tiện tham gia giao thông, những ngời xây dựng và bảo vệ giao thôg, những chiến sĩ cảnh sát giao thông...

- Ngã t đờng phố vào giờ cao điểm. Giao thông đờng sắt...

- Có ngời và phơng tiện qua lại, có cột đèn tín hiệu, biển báo giao thông,

mọi ngời nghiêm túc chấp hành.... Có tàu hoả, đờng sắt, rào chắn...

- Bố cục cân đối, màu sắc hài hoà.

- Phong trào "Em yêu đờng sắt quê em", "Đoàn tàu TNTP"....

- Vẽ phải đảm báo đúng với luật lệ ATGT.

+ Một số hình ảnh học sinh vi phạm luật giao thông nh: đi bộ hàng 4,5 trên lòng đờng cời nói râm ran, nô đùa trên đờng, + Đi xe đạp, đánh võng lạng lách dới lòng đờng , đua xe...

+ Tổ chức đá bóng dứơi lòng đờng có nhiều ngời qua lại...

Hoạt động 2: (5')

H

ớng dẫn cách vẽ:

- GV treo hình minh hoạ các bớc vẽ tranh lên bảng.

? Nhắc lại có mấy bớc vẽ tranh?

? Có mấy bớc vẽ tranh về đề tài này?

- B1: Tìm và chọn nội dung để tài.

- B2: Xác định bố cục.

II. Cách vẽ tranh:

- 4 bớc:

+ Có thể chọn những nội dung mà SGK đã liệt kê hoặc những nội dung khác về đề tài giao thông. Nên chọn những noọi dung mang tính tuyên truyền về ATGT. + Tìm vị trí các mảng chính, mảng phụ bằng các hình chữ nhật vuông, tròn, tam giác, ôvan…Sắp xếp các mảng chính phụ cho cân đối trong bố cục tờ giấy.

- B3: Vẽ hình chính, phụ.

- B4: Vẽ màu.

+ Lựa chọn nhân vật, đối tợng, bối cảnh phù hợp với nội dung để vẽ vào các mảng chính, phụ. Vẽ phác hình nằm trong phạm vi các mảng đã chia, sau đó từng bớc chỉnh sửa, hoàn thiện hình vẽ. + Chọn màu hài hòa, phù hợp để thể hiện. Có thể vẽ màu từ nhạt đến đậm, kết hợp nhiều màu để thể hiện. Mảng chính nên chọn màu sấc mạnh mẽ, tơi sáng để thể hiện, làm bật đợc nội dung bài vẽ.

Hoạt đông 3: (24')

H

ớng dẫn thực hành:

- GV quan sát, hớng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng HS.

- Chú ý:

+ Chọn những nội dung mang tính tuyên truyền, giáo dục về luật lệ và an toàn giao thông.

+ Thể hiện đợc không gian, bối cảnh.

III. Thực hành:

- Vẽ 1 bức tranh về đề tài "An toàn giao

Một phần của tài liệu Giáo Án Mĩ Thuật Cực Hay (Trang 54 - 68)