Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu Giáo Án Mĩ Thuật Cực Hay (Trang 34 - 38)

- HS biết cách quan sát với mọi vật ở xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng.

- Kí hoạ đợc một vài dáng cây, dáng ngời, và con vật. - Thêm yêu mến thiên nhiên và con ngời.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị một vài kí hoạ đẹp về ngời, phong cảnh, con vật... - Một số kí hoạ của học sinh các lớp trớc đã kí.

2. Học sinh:

- Tự su tầm kí hoạ, chuẩn bị đầy đủ dụngcụ học tập.

- Chuẩn bị đầ đủ dụng cụ học tập: Bút chì, bút dạ, bút kim, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật. 3. Ph ơng pháp dạy học: - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp gợi mở. - Phơng pháp luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức:

• Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

Ngày soạn: 25/12/2009 Ngày dạy: 28/12-02/01/2010

- Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ tiết trớc của HS.

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Tiết trớc chúng ta đã học về đặc điểm vẽ kí hoạ, chất liệu và cách vẽ kí hoạ , hôm nay chúng ta sẽ tiến hành vẽ kí hoạ ngoài trời .

Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS

Hoạt động 1: (6') H ớng dẫn quan sát, nhận xét: ? Nhắc lại thế nào là vẽ kí hoạ? - GV cho HS quan sát một số bức tranh kí hoạ đã chuẩn bị.

? Trong tranh kí hoạ về cái gì? ? Khi chọn cảnh kí hoạ thì có thể kí hoạ những phong cảnh nào? ? Cách chọn và cắt cảnh ra sao? ? Nhận xét về những hoạt động của con ngời trong tranh? ? Hình dáng của những con ng- ời đó nh thế nào?

I. Quan sát, nhận xét:

- Kí hoạ là hình thức ghi chép nhanh sự vật hiện tợng ngoài thiên nhiên hoặc những hoạt động của con ngời trong thời gian ngắn - Kí hoạ phong cảnh sinh hoạ, vui chơi của HS...

- Núi non, sông nớc...làng quê, lũy tre... - Chọn góc cảnh đẹp, màu sắc tơi sáng. - Hoạt động của con ngời phong phú đa dạng : cấy cày, họp chợ, mua bán ...

- Dáng khom, dáng thẳng, dáng ngồi nghỉ..

Hoạt động 2: (5')

H

ớng dẫn cách kí hoạ:

- GV cho HS quan sát hình minh hoạ các bớc vẽ kí hoạ.

? Nhắc lại các bớc vẽ kí hoạ?

- B1: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu

- B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận

II. Cách kí hoạ:

+ Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu để kí hoạ. Đó là những hình dáng thể hiện rõ sự vât, sự việc hay 1 hành động nào đó. Phải chọn t thế đẹp nhất để dễ kí hoạ. Chọn đối tợng để vẽ: có thể bắt đầu với dáng tĩnh nh xe, đờng, nhà, cây, phong cảnh nhng không tham nhiều hình ảnh mà tập trung vào một vài chi tiết cho quen tay rồi mơí tập kí những dáng động.

+ So sánh tỉ lệ các bộ phận của mẫu, quy mẫu về những hình cơ bản nhất để khi vẽ có thể vẽ dễ dàng hơn. ớc lợng nhanh bằng mắt, lu giữ trong đầu. Định hình bố cục trên

- B3: Vẽ nét bao quát, nét chính

- B4: Vẽ nét chi tiết, quan sát mẫu và điều chỉnh hình cho giống

giấy cho hợp lí rồi mới bắt đầu vẽ nh vẽ theo mẫu.

+ Vẽ nét bao quát, nét chính của đối tợng đó. Những nét này phải thể hiện đợc một cách khái quát về hình dáng, hành động của đối tợng. Riêng đối với những dáng ngời thì cách tốt nhất là xem đờng trục cơ thể họ có hớg nh thế nào rồi phác ngời hình que nh đã hớng dẫn ở bài trớc.

+ Vẽ chi tiết hình dáng và t thế của mẫu. Có thể vẽ thêm các chi tiết phụ khác cho sinh động.

Có thể điểm màu nếu muốn.

Hoạt động 3: (25')

H

ớng dẫn thực hành:

- Gv theo dõi động viên , khích lệ và gợi ý để HS làm bài , chú ý đến : + Cách chọn đối tợng và góc nhìn để vẽ + Chỉ ra cố HS thấy đợc vẻ đẹp của hình mảng , đờng nét, và các dáng tĩnh ,động của đối t- ợng III. Thực hành:

- Cho HS lấy ảnh phong cảnh để kí hoạ lại. Hoặc quan sát cảnh trong phòng học, ngoài sân trờng đểkí hoạ.

- Có thể kí hoạ bằng các chất liệu khác nhau.

4. Củng cố: (4')

- GV chọn một số kí hoạ của một số HS trong lớp và cùng HS nhận xét. Yêu cầu HS khác trong lớp nhận xét qua bài , qua mẫu so sánh mức độ nghiên cứu mẫu có sâu hay không? hình vẽ đảm bảo đợc tỉ lệ , tơng quan về bố cục cha?

- GV nhận xét về kết qủa học tập qua tiết kí hoạ, ý thức học tập của HS, tuyên dơng những cá nhân có kết qủa tốt.

5. H ớng dẫn về nhà: (1')

- Tập kí hoạ bất cứ hình ảnh nào dù tĩnh hay động . Kí ít nhất là 5 dáng ngời, 5 dáng cây, hoặc phong cảnh nếu muốn.

- Chuẩn bị cho bài 20: Vẽ tranh: "Đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng".

Tiết 20, Bài 20:

Vẽ tranh:

Ngày soạn: 01/01/2010 Ngày dạy: 04-09/01/2010

I. Mục tiêu bài học:

- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trờng.

- Vẽ đợc một bức tranh theo đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị một số tranh ,ảnh về đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng của hoạ sĩ, của học sinh lớp trớc đã vẽ.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị trớc nội dung đề tài và đồ dùng học tập.

3. Ph ơng pháp dạy học:

- Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp gợi mở. - Phơng pháp luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức:

• Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

- Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ tiết trớc của HS.

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Môi trờng là tài sản chung của mọi ngời, là tài nguyên vô giá của nhân loại. Bảo vệ môi trờng là nhiệm vụ của mọi ngời trong đó có chúng ta. Những hành động, những công việc nhằm mục đích bảo vệ môi trờng chính là nội dung bài học của chúng ta ngày hôm nay.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1:

H ớng dẫn tìm và chọn nội dung đề tài:

- GV cho hs xem tranh và trao đổi , thảo luận, tìm ra những tranh , ảnh phù hợp với đề tài

? Trong tranh vẽ về nội dung gì?

? Đâu là hình ảnh chính, phụ? ? Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh?

? Ngoài các nội dung đó còn có nội dung nào khác về vệ sinh môi trờng?

=> GV kết luận bổ sung.

I. Tìm và chọn nội dung đề tài:

- Quan sát tranh và tìm những hình ảnh và nội dung phù hợp để chuẩn bị vẽ.

- Vẽ về các bạn học sinh đang quét dọn vệ sinh môi trờng.

- Ngời là hình ảnh chính, nhà, cây là hình ảnh phụ

- Màu sắc tơi sáng, hài hoà.

- Đang thu gom rác, trồng cây xanh, vệ sinh đờng phố, lớp học, chống ô nhiễm nguồn n- ớc...

H

ớng dẫn cách vẽ tranh:

- Giáo viên treo hình minh họa các bớc vẽ tranh lên bảng.

? Có mấy bớc vẽ tranh về đề tài này? B1: Tìm và chọn nội dung để tài. B2: Xác định bố cục. B3: Vẽ hình chính, phụ. B4: Vẽ màu. II. Cách vẽ tranh: - 4 bớc: + Có thể chọn những nội dung mà SGK đã liệt kê hoặc những nội dung khác về đề tài lao động. Nên chọn những nội dung em đã nhìn thấy hoặc tham gia.

+ Tìm vị trí các mảng chính, mảng phụ bằng các hình chữ nhật vuông, tròn, tam giác, ôvan…Sắp xếp các mảng chính phụ cho cân đối trong bố cục tờ giấy.

+ Lựa chọn nhân vật, đối tợng, bối cảnh phù hợp với nội dung để vẽ vào các mảng chính, phụ. Vẽ phác hình nằm trong phạm vi các mảng đã chia, sau đó từng bớc chỉnh sửa, hoàn thiện hình vẽ.

+ Chọn màu hài hòa, phù hợp để thể hiện. Có thể vẽ màu từ nhạt đến đậm, kết hợp nhiều màu để thể hiện. Mảng chính nên chọn màu sấc mạnh mẽ, tơi sáng để thể hiện, làm bật đợc nội dung bài vẽ.

Hoạt động 3:

H

ớng dẫn thực hành:

- Yêu cầu: Vẽ một bức tranh về đề tài giữ gìn,bảo vệ môi trờng - GV theo dõi, gợi ý, giúp HS làm bài.

- Gợi ý cụ thể đối với những HS còn lúng túng.

III. Thực hành.

- Vẽ một bức tranh về đề tài giữ gìn,bảo vệ môi trờng

- HS vẽ bài.

4.Củng cố: (3')

- GV cùng với HS nhận xét đánh gía 1 số tranh về : + Cách thể hiện nd đề tài

+ Mức độ hoàn thành bài ở lớp

- GV nhận xét những u, nhợc điểm. Tuyên dơng, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ cha tốt.

5. H ớng dẫn về nhà: (1')

- Hoàn thành bài vẽ- nếu trên lớp cha xong. - Vẽ tranh khác về đề tài này ở nhà.

Một phần của tài liệu Giáo Án Mĩ Thuật Cực Hay (Trang 34 - 38)