Chúng ta đã từng ăn rất nhiều đồ ngọt khác nhau, như mật ong, dưa hami (loại dưa ngọt ở vùng Tân Cương, Trung Quốc), mía, hoa quả... Sở dĩ chúng có vị ngọt là do trong bản thân chúng đều có chứa một loại vật chất có vị ngọt. Đường sắc caroda chính là một chất có vị ngọt mà chúng ta vẫn thường ăn. Qua nghiên cứu, người ta phát hiện ít nhất có đến hàng mấy vạn chất cùng có vị ngọt, nồng độ ngọt của chúng cũng khác nhau rất nhiều. Người ta gọi nồng độ ngọt là độ ngọt và quy đinh độ ngọt của đường sắc caroda là 100, nếu có cùng một nồng độ mà một chất nào đó có độ ngọt là 300, điều đó có nghĩa là chất đó ngọt gấp 3 lần đường sắc caroda.
Chúng ta đều biết rằng, đường hoá học ngọt hơn đường sắc caroda rất nhiều, gấp 500 lần so với đường sắc caroda, chính vì vậy chúng được gọi là đường hoá học. Còn có chất nào khác ngọt hơn đường hoá học không? Chúng tôi xin khẳng định là có. Người ta phát hiện ra có hai chất, lần lượt gọi là D-6 - axit amônắc mầu xanh và D-6 - axit amônắc mầu cơ bản, độ ngọt của chúng cao gấp 1.000 lần so với đường sắc caroda. Bằng phương pháp hoá học, người ta thu được một chất cã tên gọi hespendin indenone, độ ngọt của chất này cao gấp 1.000 lần so với đường sắc caroda. Người ta còn tìm thấy một loại protein đường trong một loại quả nước mầu đỏ ở Nigiênia, độ ngọt của nó cao gấp 1.500 lần so với độ ngọt của đường sắc caroda; người ta còn tìm thấy một chất có vị ngọt có tên gọi Thúc Mã Đinh trong khu rừng nhiệt đới ở Tây Phi, độ ngọt của nó cao gấp 3.000 lần so với đường sắc caroda, được mệnh danh là đường hoá học tự nhiên. Hiện nay, người ta còn phát hiện ra một chất có tên gọi dipeptide. Đây là một loại protein có độ ngọt cao khoảng 3.000.000,
gấp 300.000 lần so với độ ngọt của đường sắc caroda. Đó là chất ngọt nhất hiện nay mà con người đã phát hiện được.
Độ ngọt của đường hoá học là 50.000, độ ngọt của các chất trên lần lượt là 100.000, 150.000, 3.000.000, chứng tỏ chúng còn ngọt hơn đường hoá học rất nhiều lần.