Năng suất lúa đồng bằng Sơng Hồng, đồng bằng Sơng Cửu Long (tạ/ha)
Năm 1985 1995 2005
Đồng bằng Sơng Hồng 29,4 44,4 54,4 Đồng bằng Sơng Cửu Long 30,5 40,2 50,3 a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện năng suất lúa ở 2 đồng bằng trên.
b. Nhận xét và giải thích về năng suất lúa ở 2 đồng bằng trên?
Câu III (2 điểm). Dựa vào Átlát Địa Lý Việt Nam trang 7 và kiến thức đã học, hãy xác định hướng di chuyển của bão, tần suất, phạm vi ảnh hưởng, hậu quả do bão gây ra ở Việt Nam?
B. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO TỪNG BAN (2 điểm)
Câu IV.a: Vấn đề chủ yếu về bảo vệ mơi trường ở nước ta là gì? Vì sao?
Câu IV.b: Tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển kinh tế – xã hội và mơi trường? ---Hết---
Lưu ý: Thí sinh được sử dụng Át Lát Địa Lý Việt Nam để làm bài thi.
ĐÁP ÁN THI THỬ TN THPT.
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC BAN (8 điểm) Câu 1 (3 điểm).
a. Vì
- Nước ta cĩ tiềm năng phát triển thuỷ sản. - Nhân dân cĩ kinh nghiệm.
- Phương tiện đánh bắt và cơ sở chế biến được hiện đại. - Thị trường tiêu thụ ngày càng lớn.
- Chính sách của nhà nước. b. Vì
* Cĩ thế mạnh lâu dài (nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, cơ sở vật chất kỹ thuật) * Mang lại hiệu quả kinh tế cao.
* Tác động đến các ngành kinh tế khác. 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0,5 0,5 0,5 Câu II (3 điểm). Cho bảng số liệu sau:
a. Vẽ đúng, đủ, đẹp. Thiếu hoặc sai mỗi yếu tố trừ 0,25 điểm. b. Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
- Cả 2 đều tăng (dẫn chứng).
- ĐBSH tăng nhanh sau đĩ giảm chậm (dẫn chứng). - ĐBSCL tăng liên tục (dẫn chứng).
- Năng suất DBSH cao hơn ĐBSCL (dẫn chứng). * Giải thích
- Trình độ thâm canh ĐBSH cao hơn.
- Năng suất lúa ĐBSH giảm là do thiên tai, đất bạc màu,...
- Năng suất ĐBSCL tăng do thuỷ lợi, chuyển đổi mùa vụ, sử dụng giống năng suất cao,...
1,5 0,75
0,75
Câu 3 (2điểm).
- Hướng: Từ biển Đơng đi vào, sau đĩ đa phần lệch về phương bắc, tuy nhiên, cũng cĩ một số lệch về phương nam.
- Tần suất: trung bình 3-4 cơn/năm, năm ít: 1-2 cơn, năm nhiều: 7-8 cơn. - Phạm vi: chủ yếu các tỉnh ven biển, nhất là ven biển miền Trung.
- Hậu quả: giĩ mạnh, sĩng lừng, nước biển dâng,… làm thiệt hại nặng nề về tài sản, hoạt động sản xuất và đời sống. 0,5 0,5 0,5 0,5 12
B. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO TỪNG BAN (2 điểm)
Câu IV.a: Vấn đề chủ yếu về bảo vệ mơi trường ở nước ta là gì? Vì sao?
- Vấn đề chủ yếu về bảo vệ mơi trường ở nước ta: Mất cân bằng sinh thái và ơ nhiễm mơi trường.
- Tại vì:
o Thiên tai luc lụt, hạn hán và sự biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu;
o Mơi trường ở thành phố lớn, khu cơng nghiệp, khu đơng dân, ven biển bị ơ nhiễm nặng vượt tiêu chuẩn cho phép.
1 1
Câu IV.b: Tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển kinh tế – xã hội và mơi trường? - Tác động đến KT-XH:
o Thuận lợi: Lao động đơng, thị trường lớn,…
o Khĩ khăn: Thiếu việc làm, đời sống thấp, tốc độ phát triển kinh tế chậm, chưa phát huy tài nguyên các vùng,…
- Tác động đến mơi trường: mơi trường suy thối, tài nguyên suy giảm,…
0,5 1,0 0.5
---Hết---
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Thời gian làm bài: 90 phút, I. PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH (8 điểm)
Câu I. (3 điểm)
1. Nêu ý nghĩa về mặt tự nhiên của vị trí địa lí nước ta.
2. Vấn đề dân đơng của nước ta cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì trong phát triển kinh tế xã hội ? Câu II. (3 điểm)
Cho bảng số liệu sau đây:
Bình quân sản lượng lúa theo đầu người ở Đồng bằng sơng Hồng và Đồng bằng sơng Cửu Long thời kì 1985 – 2000 (Đơn vị: kg/người).
Vùng 1985 1990 Năm1995 2000
Đồng bằng sơng Hồng 223 260 321 387
Đồng bằng sơng Cửu Long 503 694 760 1020
1./ Vẽ biểu đồ hình cột so sánh bình quân sản lượng lúa theo đầu người của ĐBSH và ĐBSCL trong thời kì 1985 – 2000.
2./ Nhận xét bình quân sản lượng lúa theo đầu người của hai vùng trong thời kì kể trên.
3./ Giải thích vì sao bình quân sản lượng lúa theo đầu người ở Đồng bằng sơng Cửu Long cao hơn so với Đồng bằng sơng Hồng.
Câu III. (2 điểm)
Dựa vào bảng số liệu dưới đây và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu ngành cơng nghiệp nước ta.
Cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp nước ta theo nhĩm ngành (Đơn vị: %)
Năm
Nhĩm ngành 1985 1989 1990 1995 2002
Nhĩm A 32,7 28,9 34,6 44,7 49,2
Nhĩm B 67,3 71,1 65,1 55,3 50,8
II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN (2 điểm)
Thí sinh ban KHTN làm câu IV.a - Ban KHXH-NV làm câu IV.b.
Câu IV.a
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam (trang nơng nghiệp) nêu sự phân bố các cây cơng nghiệp lâu năm: cao su, cà phê, chè, hồ tiêu. Yếu tố tự nhiên nào quan trọng nhất dẫn đến sự khác nhau trong phân bố cây chè và cây cao su ở nước ta ?
Câu IV.b
1. Nêu những nguyên nhân ngập lụt ở các đồng bằng nước ta.
2. Phân tích vấn đề sử dụng đất nơng nghiệp ở Đồng bằng sơng Hồng. ---Hết---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG I. PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ HAI BAN (8 điểm)
Câu I. (3 điểm)
1. Nêu ý nghĩa về mặt tự nhiên của vị trí địa lí nước ta. (2 điểm)
- Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm giĩ mùa, chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
- Làm cho nước ta cĩ tài nguyên khống sản và tài nguyên sinh vật phong phú. - Tạo nên sự phân hĩa đa dạng của tự nhiên, hình thành các vùng tự nhiên. - Là một nguyên nhân khiến nước ta cĩ nhiều thiên tai.
2. Vấn đề dân đơng của nước ta cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì trong phát triển kinh tế xã hội ? (1 điểm)
* Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
* Khĩ khăn: phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, suy giảm tài nguyên, ơ nhiễm mơi trường, chất lượng cuộc sống của người dân chậm được nâng cao, y tế, giáo dụ gặp khĩ khăn.
Câu II. (3 điểm)
1./ Vẽ biểu đồ (1,5 điểm)
- Vẽ biểu đồ cột.
- Yêu cầu: khoảng cách các năm, cĩ chú giải, tên biểu đồ - Thiếu mỗi ý trừ 0,25 điểm.
2./ Nhận xét: (0,5 điểm)
- Bình quân sản lượng lúa theo đầu người của ĐBSH và ĐBSCL đều tăng. - ĐBSH tăng 154kg/ người (gần 1,7lần), ĐBSCL tăng 517 kg/người (2 lần).
3./ Giải thích: (1,0 diểm)
- ĐBSCL là đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất nước ta và cĩ diện tích đất trồng lúa lớn nhất trong các vùng. Đất phù sa được bồi đắp hàng năm rất màu mỡ. Khí hậu cận xích đạo nĩng quanh năm, nguồn nhiệt ẩm dồi dào, ít thiên tai. Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc thuận lợi cho việc sản xuất lúa.
- Số dân của ĐBSCL chưa đơng, mật độ dân số của ĐBSCL chỉ bằng 1/3 so với ĐBSH.
- Diện tích tự nhiên và diện tích đất trồng lúa của ĐBSH gần bằng 1/3 so với ĐBSCL. Khí hậu, thời tiết diễn biến thất thường, hay cĩ thiên tai.
- ĐBSH lại chịu sức ép của vấn đề dân số (dân số đơng, mật độ cao, gia tăng dân số cịn nhanh). Câu III. (2 điểm)
* Nhận xét:(1 điểm)
- Từ 1985 đến 1989 tỉ trọng nhĩm A giảm, tỉ trọng nhĩm B tăng (dẫn chứng). - Từ 1989 đến 2002 tỉ trọng nhĩm A tăng, tỉ trọng nhĩm B giảm (dẫn chứng).
* Giải thích (1 điểm)
- Từ 1985 đến 1989:
+ Tỉ trọng nhĩm B tăng do cĩ nhiều lợi thế (dẫn chứng). + Tỉ trọng nhĩm A giảm do cĩ những địi hỏi lớn (dẫn chứng). - Từ 1989 đến 2002:
+ Tỉ trọng nhĩm A tăng do những hạn chế trên được khắc phục. + Ý nghĩa đặc biệt quan trọng của nhĩm A.
II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN (2 điểm) Câu IV.a (2 điểm)
* Nêu sự phân bố:(1 diểm)
- Cao su: ĐNB, Tây Nguyên,.. - Cà phê: Tây Nguyên, ĐNB,.. - Hồ tiêu: Tây Nguyên, ĐNB,… - Chè: TDMNBB, Tây Nguyên,..
* Yếu tố tự nhiên quan trọng nhất dẫn đến sự khác nhau trong phân bố cây chè và cây cao su
- Yếu tố tự nhiên quan trọng nhất là khí hậu.
- Chè là cây ưa khí hậu mát mẻ (cĩ yếu tố cận nhiệt), cao su là cây ưa khí hậu nĩng (nhiệt đới nĩng, cận xích đạo..).
Câu IV.b (2 điểm)
1. Những nguyên nhân ngập lụt ở các đồng bằng nước ta: (1 điểm).
- Đồng bằng sơng Hồng: do diện mưa bão rộng, lũ tập trung trong các hệ thống sơng lớn, nhiều ơ trũng và các nguyên nhân khác.
- Đồng bằng sơng Cửu Long: do nằm ở hạ lưu sơng Cửu Long, địa hình thấp với các vùng trũng rộng lớn. - Duyên hải Trung Bộ: do mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về.
2. Phân tích vấn đề sử dụng đất nơng nghiệp ở Đồng bằng sơng Hồng. (1 điểm)
- Diện tích đất nơng nghiệp hạn chế, bình quân đất nơng nghiệp trên đầu người thấp. - Khả năng mở rộng diện tích đất nơng nghiệp hạn chế.
- Việc sử dụng đất nơng nghiệp (thâm canh, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, mở rộng diện tích cây ăn quả, đẩy mạnh nuơi trồng thủy sản nước ngọt và nước lợ…)
---Hết---
ĐỀ THI THỬ TN THPT
Thời gian: 90 phút ( khơng kể phát đề )
A. Phần chung: 8 điểm.
Câu 1: ( 2 điểm ) Vì sao nước ta phải phân bố lại dân cư cho hợp lí ? Nêu một số giải pháp đã thực hiện trong thời gian qua ?
Câu 2: ( 3 điểm ) Dựa vào At Lat địa lí Việt Nam Và kiến thức đã học: a) Nêu các đặc điểm chung của địa hình nước ta.
b) Trình bày nguyên nhân và những biểu hiện tính nhiệt đới của khí hậu nước ta. c) Phân tích những mặt mạnh của nguồn lao động nước ta .
Câu 3: ( 3 điểm ): Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TÂY NGUYÊN THƠI KÌ 1995- 2005 ( ĐBT : 1 000 ha )
Cây cơng nghiệp 1995 2005
Cà phê 147,4 486,6 Cao su 52,5 82,2 Chè 15,6 21,8 Các cây khác 15,2 45,8 Tổng số 230,7 617,9 a) Vẽ biểu đồ cột để thể hiện.
b) Nhận xét và giải thích về diện tích cây cơng nghiệp ở Tây Nguyên trong giai đoạn trên.