II. PHẦN RIÊNG: (2.0 điểm) Câu 4a.
B. PHẦN RIÊNG: (2điểm)
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đĩ.( câu IV a hoặc IV b)
Câu IVa: Theo chương trình chuẩn:
Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam, phân tích điều kiện thuận lợi để xây dựng cơ cấu kinh tế nơng – lâm – nghư nghiệp ở Bắc Trung Bộ.
Câu IVb : Theo chương trình nâng cao:
Trình bày vấn đề sử dụng hợp lí đất nơng nghiệp ở Trung du và miền núi nước ta. ---Hết---
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN ĐỊA ( đề thi thử TN THPT )
Câu Đáp án Điểm
I. PHẦN DÀNH CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH( 8 điểm) I
(3.0 điểm)
1.
a. Vẽ biểu đồ.
- Vẽ biểu đồ hình cột. mỗi địa điểm gồm ba cột( một cột thể hiện lượng mưa, một cột thể hiện lượng bốc hơi,một cột thể hiện cân bằng ẩm)
- Ghi đủ : số liệu, chú giải, tên biểu đồ. ( nếu sai, thiếu mỗi ý trừ 0,25 điểm) b. Nhận xét:
- Lượng mưa: Huế cĩ lượng mưa cao nhất( dẫn chứng số liệu) . TP Hồ Chí Minh cĩ lượng mưa đứng thứ hai lớn hơn Hà Nội nhưng chênh lệch khơng nhiều( dẫn chứng số liệu)
- Lượng bốc hơi: TP Hồ Chí Minh cao nhất, kế đến là Hà Nội và thấp nhất là Huế.( dẫn chứng số liệu).
- Cân bằng ẩm: Huế cĩ cân bằng ẩm lớn nhất, rồi đến Hà Nội và TP Hồ Chí Minh . ( dẫn chứng số liệu).
2. Đặc điểm của quá trình đơ thị hố ở nước ta.
- Quá trình đơ thị hố diễn ra chậm, trình độ đơ thị hố thấp ( quy mơ khơng lớn, phân bố tản mạn; cơ sở hạ tầng vẫn cịn thấp)
- Tỉ lệ dân thành thị tăng, nhưng vẫn cịn thấp so với các nước trong khu vực. - Phân bố đơ thị khơng đều giữa các vùng.
1.25đ
0.75đ
1.0đ
II. (2đ)
1. Tính năng suất lúa của nước ta qua các năm.
- Cơng thức: sản lượng chia cho diện tích ( đơn vị: tạ / ha). Tính cho các năm ta cĩ.
Năm 1990 1995 1999 2003 2006
Năng suất(tạ/ha)
31.8 36.9 41.1 46.4 48.9
2. Nhận xét: Năng suất lúa nước ta từ năm 1990 đến năm 2006 liên tục tăng, đến năm 2006 năng suất lúa đạt 48.9 tạ/ha.
1.5đ
0.5đ III.
( 3đ) 1.
a. Các trung tâm cơng nghiệp:
- Quy mơ rất lớn (trên 50 tỉ đồng): Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Quy mơ lớn ( 10- 50 tỉ đồng): Biên Hồ, Vũng Tàu. - Vừa ( 3- 9 tỉ đồng): Thủ Dầu Một.
b. Nguyên nhân:
- Về vị trí địa lí: Đơng Nam Bộ nằm kề với các vùng giàu về tiềm năng:
+ Đồng Bằng Sơng Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta.
+ Tây Nguyên là vùng nhiều gỗ và lâm sản, vùng chuyên canh cây cơng nghiệp lớn thứ hai của nước ta và là vùng giàu về tiềm năng thuỷ điện.
+ Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng giàu về tiềm năng hải sản.
- Là vùng cĩ nguồn nhiên liệu, nguyên liệu dồi dào( dầu khí cây cơng nghiệp).
- Dân cư và lao động: cĩ nguồn nhân lực kĩ thuật đơng nhất nước ta, cĩ chất xám, năng động, thích ứng nhanh với cơ chế thị trường…
- Cơ sở hạ tầng và vật chất kĩ thuật vững mạnh. Sân bay Tân Sơn Nhất và cảng Sài Gịn. Là đầu mối giao thơng của tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á….
- Cơ chế chính sách phát triển kinh tế năng động.
- Là vùng thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngồi nhiều nhất nước. 2. Lí do phải khai thác tổng hợp các loại tài nguyên biển và hải đảo:
- Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng: đánh bắt và nuơi trồng hải sản, khai khác khống sản, du lịch và giao thơng vận tải. cho nên khai thác tốt mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ mơi trường.
- Mơi trường biển là khơng thể chia cắt được, nếu một vùng biển bị ơ nhiểm sẽ gây thiệt hại cho cả vùng… cho nên cần phải khai thác.
- Mơi trường đảo là cĩ diện tích rất nhỏ, nên rất nhạy cảm trước tác động của con người. chẳng hạn, việc chặt phá rừng và lớp phủ thực vật cĩ thể làm mất đi vĩnh viễn nguồn nước ngọt, biến đảo thành chổ con người khơng thể cư trú được.
0.75đ
IV.
IV a/ theo chương trình chuẩn:
* Điều liện thuận lợi để hình thành cơ cấu nơng – lâm – nghư nghiệp ở Bắc Trung Bộ: - Lãnh thổ kéo dài từ bắc xuống nam, hẹp ngang, tỉnh nào củng cĩ biển, đồng
bằng phía đơng, vùng đồi chuyển tiếp, vùng núi phía tây.
- Vùng núi cĩ độ che phủ rừng cao, trữ lượng gỗ lớn, vùng đồi trước núi cĩ nhiều đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuơi gia súc lớn, cĩ khả năng trồng cây cơng nghiệp lâu năm.
- Vùng đồng bằng đất đai phần lớn là cát pha, thuận lợi cho trồng các cây cơng nghiệp hàng năm như: lạc, mía, đậu tương….khơng thật thuận lợi cho trồng lúa. - Vùng biển cĩ nhiều cá tơm và các hải sản quý, dọc heo bờ biển cĩ nhiều vũng,
vịnh, đầm, phá…..thuận lợi cho nuơi trồng thủy hải sản. IV b/ Theo chương trình nâng cao:
* Vấn đề sử dụng hợp lí đất nơng nghiệp ở trung du và miền núi: - Đặc điểm:
+ Nhìn chung đất ở trung du và miền núi thích hợp với trồng rừng và cây cơng nghiệp lâu năm.
+ Do đất dốc, dễ bị xĩi mịn, việc làm đất và thủy lợi gặp khĩ khăn.
+ Để đảm bảo lương thực tại chỗ, trong nhiều năm qua, diện tích nương rẫy khơng ngừng mở rộng, nhất là Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Hướng sử dụng hợp lí đất nơng nghiệp
+ Đẫy mạnh thâm canh ở những nơi cĩ khã năng tưới tiêu để giải quyết tốt hơn vấn đề lương thực tại chỗ.
+ Trao đổi sản phẩm hàng hĩa với các vùng khác lấy lương thực, thực phẩm củng là một giải pháp để chuyển một phần một phần nương rẫy thành vườn cây ăn quả, cây cơng nghiệp, hạn chế du canh, du cư, phá rừng bừa bãi.
+ Phát triển các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp, chăn nuơi gia súc lớn với sự hỗ trợ của cơng nghiệp, chăn nuơi gia súc lớn với sự hỗ trợ của cơng nghiệp chế biến sẽ giúp khai tốt hơn thế mạnh về tự nhiên, kinh tế - xã hội của trung du miền núi. Tuy nhiên, việc mở rộng các vùng chuyên canh cần phải cân đối với việc bảo vệ và phát triển bền rừng.
ĐỀ THI THỨ TN THPT
Thời gian: 90 phút (khơng kể phát đề)
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I. (3,0 điểm) Hãy phân tích những thuận lợi và khĩ khăn trong phát triển kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu II. (2,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nêu những điểm khác nhau giữa hai vùng núi Đơng Bắc và Tây Bắc.
Câu III. (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo thành phần kinh tế (Đơn vị: tỉ đồng)
Thành phần kinh tế 1996 2005
Nhà nước 74161 249085
Ngồi Nhà nước 35682 308854
Khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi 39589 433110
a.Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 1996 và năm 2005.
b. Nêu nhận xét và giải thích nguyên nhân.
B. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)
Thí sinh học theo chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đĩ (câu IVa
hoặc IVb)
Câu IVa.
Dựa vào bảng số liệu sau: (Đơn vị: mm)
Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc hơi Cân bằng ẩm
Hà Nội 1678 989 +687
Huế 2868 1000 +1868
TP. Hồ Chí Minh 1931 1686 +245
Hãy nhận xét và giải thích sự khác nhau về lượng mưa, lượng bốc hơi, cân băng ẩm của ba địa điểm trên.
Câu IVb.
Dựa vào bảng số liệu sau:
Năm Cả nước Đồng bằng sơng cửu Long
Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (ng.tấn) Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (ng.tấn)
2000 7666,3 32529,5 3945,8 16702,7
2005 7329,2 35826,8 3826,3 19298,5
Hãy tính năng suất lúa của cả nước và Đồng bằng sơng cửu Long (tạ/ha).Qua đĩ hãy nhận xét năng suất lúa của cả nước và Đồng bằng sơng cửu Long.
---Hết---
(Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam khi làm bài)-HẾT-
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN ĐỊA LÍ THI THỬ TNTH
Năm học 2008-2009
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I. (3,0 điểm) Những thuận lợi và khĩ khăn trong phát triển kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ:
*Vị trí địa lí:
Giáp Bắc Trung Bộ, Lào, Tây nguyên, Đơng Nam Bộ , Biển Đơng thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hĩa với các vùng khác và quốc tế.(0,5)
*Về tự nhiên:
+ Các nhánh núi ăn ngang ra biển chia nhỏ phần duyên hải thành các đồng bằng nhỏ hẹp, tạo nên hàng loạt các bán đảo, các vũng vịnh và nhiều bãi biển đẹp. (0,25)
+ Cĩ tiềm năng to lớn về phát triển đánh bắt và nuơi trồng hải sản. (0,25)
+ Khống sản: vậy liệu xây dựng, cát làm thuỷ tinh (Khánh Hồ), vàng Bồng Miêu (Quảng Nam), dầu khí (cực nam Trung Bộ). (0,25)
+ Khí hậu: mùa hạ cĩ hiện tượng phơn, mưa vào thu – đơng. Mùa mưa cĩ lũ lụt. Về mùa khơ, hạn hán kéo dài, đặc biệt là Ninh Thuận và Bình Thuận. (0,25)
+ Rừng cĩ diện tích 1,77 triệu ha, độ che phủ 38,9% là rừng gỗ, cĩ nhiều loại gỗ, chim và thú quý. (0,25)
+ Đồng bằng nhỏ hẹp, đất cát pha và đất cát là chính, cĩ đồng bằng Tuy Hồ (Phú Yên) màu mỡ. Vùng gị đồi thuận lợi chăn nuơi bị, dê, cừu. (0,25)
*Về kinh tế - xã hội:
+ Trong chiến tranh chịu tổn thất về người và của. (0,25) + Là vùng cĩ nhiều dân tộc ít người. (0,25)
+ Cĩ một chuỗi đơ thị tương đối lớn: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết. (0,25) + Cĩ các di sản văn hố thế giới: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam). (0,25) Câu II. (2,0 điểm) Những điểm khác nhau giữa hai vùng núi Đơng Bắc và Tây Bắc: -Vùng núi Đơng Bắc:
+ Nằm ở tả ngạn sơng Hồng. (0,25)
+ Cĩ 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía Bắc và phía đơng: Sơng Gâm, Ngân sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều. (0,25)
+ Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích. (0,25)
+ Địa hình theo hướng nghiêng chung là tây bắc- đơng nam. (0,25) - Vùng núi Tây Bắc:
+Nằm ở giữa sơng Hồng và sơng Cả. (0,25) +Cĩ địa hình cao nhất nước ta. (0,25)
+Cĩ 3 dãy địa hình hướng tây bắc- đơng nam. (0,25)
+Phía đơng là dãy Hồng Liên Sơn cao đồ sộ, phía tây là núi trung bình, ở giữa thấp hơn là các dãy núi, sơn nguyên và các cao nguyên đá vơi. (0,25)
Câu III. (3,0 điểm)
a.*Xử lí số liệu: (0,5)
Cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo thành phần kinh tế. (Đơn vị: %)
Thành phần kinh tế 1995 2005
Nhà nước 49,6 25,1
Ngồi Nhà nước 23,9 31,2
Khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi 26,5 43,7 * Biểu đồ hình trịn: (1,5)
Vẽ hai hình trịn với đầy đủ các nội dung (tỉ lệ phần trăm của mỗi phần, đầy đủ kí hiệu, chú giải, cĩ tên biểu đồ) và chính xác về tỉ trọng. Hình trịn thể hiện 2005 cĩ bán kính lớn hơn năm 1996. b. *Nhận xét: (0,5)
+ Khu vực Nhà nước giảm mạnh (dẫn chứng số liệu).
+ Khu vực ngồi Nhà nước và khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh (dẫn chứng số liệu).
*Giải thích: (0,5)
+ Do chính sách da dạng hĩa của các thành phần kinh tế.
+ Do chính sách thu hút đầu tư của nước ngồi và chú trọng phát triển cơng nghiệp.
B. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm) Câu IVa. Câu IVa.
Nhận xét và giải thích:
- Lượng mưa: Huế cĩ lương mưa cao nhất trong 3 địa điểm do bức chắn của dãy Bạch Mã đĩn giĩ đơng bắc từ biển vào theo hướng đơng bắc, do bão và dãy hội tụ nhiệt đới, frơng lạnh. TP. Hồ Chí Minh cĩ lượng mưa lớn hơn Hà Nội nhưng chênh lệch nhau khơng nhiều.(0,75)
- Lượng bốc hơi: TP. Hồ Chí Minh cĩ lượng bốc hơi cao nhất do cĩ nhiệt độ cao quanh năm, cĩ mùa khơ sâu sắc. Hà Nội và Huế cĩ lượng bốc hơi thấp hơn do trong năm cĩ thợi gian nhiệt độ thấp, hạn chế sự bốc hơi. (0,5)
-Cân bằng ẩm: Huế cĩ lượng cân bằng ẩm lớn nhất trong 3 địa điểm do cĩ lượng mưa lớn, lượng bốc hơi cao hơn thấp hơn TP. Hồ Chí Minh. Hà Nội cĩ cân bằng ẩm đứng thứ hai do lượng bốc hơi thấp nhất trong 3 địa điểm. TP. Hồ Chí Minh cĩ cân bằng ẩm thấp nhất do lượng bốc hơi cao nhất trong 3 địa điểm. (0,75)
Câu IVb:
Năng suất lúa của cả nước và Đồng bằng sơng cửu Long. (Đơn vị: tạ/ha)
Năm Cả nước Đồng bằng sơngCửu Long
2000 42,4 42,3
2005 48,9 50,4
Nhận xét: (1,0)
- Từ năm 2000 đến năm 2005:
+ Năng suất lúa của cả nước tăng (dẫn chứng số liệu). (0,25)
+ Năng suất lúa của Đồng bằng sơng Cửu Long tăng (dẫn chứng số liệu). (0,25)
- Năm 2000 năng suất lúa của cả nước cao hơn năng suất lúa của Đồng bằng sơng Cửu Long (dẫn chứng số liệu). (0,25)
Năm 2005 Năng suất lúa của Đồng bằng sơng Cửu Long cao hơn năng suất lúa của cả nước (dẫn chứng số liệu). (0,25)
-HẾT-
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT
Thời gian: 90 phút
PHẦN 1:(8đ) Phần chung dành cho tất cả các thí sinh
Câu 1:(3 điểm) Nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm giĩ mùa ở nước ta. Các thế mạnh,
hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi.
Câu 2: (2điểm) cho bảng số liệu sau:
Bảng: cơ cấu diện tích gieo trồng cây cơng nghiệp (đơn vị %)
Năm 1975 1985 1995 2005
Cây cơng nghiệp hàng năm 54,9 56,0 44,3 34,5
Cây cơng nghiệp lâu năm 45,1 44,0 55,7 65,5
Nhận xét sự thay đổi trong cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp
Nêu nguyên nhân tác động tới sự thay đổi cơ cấu cây cơng nghiệp ở nước ta
Câu 3: (3điểm) cho bảng số liệu sau:
Bảng: cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sơng Hồng (đơn vị %)
Năm 1990 1995 2000 2005
Nơng- Lâm- Ngư 45,6 32,6 29,1 25,1
Cơng nghiệp- xây dựng 22,7 25,4 27,5 29,9
Dịch vụ 31,7 42,0 43,4 45,0
a) Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng Sơng Hồng từ 1990- 2005.
b) Nhận xét sự chyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH
PHẦN 2:(2đ) Phần riêng: Học sinh theo chương trình nào thì làm theo chương trình đĩ Câu 4: A. Dành cho học sinh học theo chương trình chuẩn
Sử dụng Atlat địa lý Việt Nam chứng minh rằng Hà Nội là 1 trong những trung tâm du lịch lớn của nứơc ta?
Câu 4: B. Dành cho học sinh học theo chương trình nâng cao.
Cho bảng số liệu sau: Bảng: Thu nhập bình quân đầu người/ tháng của các nhĩm phân theo thành thị và nơng thơn năm 2004 (đơn vị: nghìn đồng)
Trung bình chung Nhĩm 1 Nhĩm 2 Nhĩm 3 Nhĩm 4 Nhĩm 5 Thành thị 815,4 236,9 473,3 616,1 876,7 1914,1 Nơng thơn 378,1 131,2 215,1 297,6 416,2 835,0
So sánh thu nhập bình quân đầu người / tháng giữa các nhĩm thu nhập phân theo thành thị và nơng thơn. Nêu phương hướng nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư.