Trong quá trình đánh giá nội dung của Báo cáo giải trình cụ thể việc đáp ứng điều kiện được hưởng miễn trừ, cơ quan quản lý cạnh tranh có thể tổ chức lấy ý kiến của các tổ chức

Một phần của tài liệu Slide thuyết trình Tái cấu trúc doanh nghiệp (Trang 46 - 50)

- Khoản 2 Thẩm quyền, thủ tục xử lý việc tập trung kinh tế trong hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông được quy định như sau:

4. Trong quá trình đánh giá nội dung của Báo cáo giải trình cụ thể việc đáp ứng điều kiện được hưởng miễn trừ, cơ quan quản lý cạnh tranh có thể tổ chức lấy ý kiến của các tổ chức

được hưởng miễn trừ, cơ quan quản lý cạnh tranh có thể tổ chức lấy ý kiến của các tổ chức khoa học và công nghệ, các tổ chức nghiên cứu và phát triển.”

KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG TẬP TRUNG KINH TẾ

Thông tư 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

Theo các quy định tại Điều 9,10, 13, 14, 17, 18 thì điều kiện để các tổ chức tín dụng được phép sáp nhập, hợp nhất hoặc mua lại là “không thuộc trường hợp tập trung kinh tế bị cấm theo quy định tại Luật Cạnh tranh” và tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập, hợp nhất hoặc mua lại phải có văn bản thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh hoặc đề nghị được hưởng miễn trừ đối với trường hợp tập trung kinh tế bị cấm theo quy định của Luật Cạnh tranh.

Quyết định 55/2009/QĐ-TTg về quy định giới hạn tỷ lệ phần trăm tham gia của nhà đầu tư nước ngoài vào TTCK Việt Nam

Điều 2: Nhà đầu tư nước ngoài mua, bán chứng khoán trên thị trường Việt Nam được phép nắm giữ tối đa 49% tổng số cổ phiếu của công ty cổ phần đại chúng.

KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG TẬP TRUNG KINH TẾ

NHẬN XÉT:

– Các vụ TTKT nằm trong ngưỡng phải thông báo hoặc bị cấm đã bắt đầu xuất hiện và có xu hướng gia tăng.

– Trong thời gian vừa qua, trên thế giới đã có một loạt các vụ sáp nhập lớn mà trong đó, các bên tham gia đều có công ty con hoặc chi nhánh tại Việt Nam, ví dụ như Alcatel - Lucent, ICI - Akzo Nobel, Prudential - AIA(thương vụ này cuối cùng đã bị hủy bỏ)…

– Nhiều công ty đã chiếm lĩnh được thị phần lớn, thậm chí có thể đã có thị phần chi phối trên thị trường Việt Nam. Đã xuất hiện nhiều trường hợp các công ty tự tuyên bố hoặc quảng bá về thị phần lớn đối với các sản phẩm của mình.

BẤT CẬP

TỒN TẠI

1. Chưa chuẩn hóa các khái niệm:

 Luật Doanh nghiệp 2005: các công ty sáp nhập, hợp nhất “cùng loại

nhau”, Luật cạnh tranh 2004 không quy định vấn đề này

 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định các công ty sáp nhập, hợp nhất phải

“cùng loại nhau” nhưng không quy định rõ cùng loại về loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh,…

 Sử dụng thuật ngữ “công ty”

3. Chưa có văn bản hướng dẫn, quy định cụ thể: Mới chỉ dừng lại ở việc xác lập hình thức

4. Về việc áp dụng trực tiếp các cam kết WTO: cam kết quốc tế quy định khác với luật trong nước

5. Vướng mắc giữa cam kết WTO với Luật đầu tư, Luật Doanh nghiệp 6. Vướng mắc theo quy định của Luật cạnh tranh

Một phần của tài liệu Slide thuyết trình Tái cấu trúc doanh nghiệp (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(58 trang)