II. THỰC TRẠNG TÁI CẤU TRÚC TẠI VIỆT NAM
10 Gia Định Bank Bản Việt Việt Nam Domestic
CÁC THƯƠNG VỤ ĐIỂN HÌNH NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG (2011)
II. THỰC TRẠNG TÁI CẤU TRÚC TẠI VIỆT NAM
STT Công ty mục tiêu Công ty M&A Quốc gia thức Hình % sỡ hữu
Giá trị (triệu
USD)
1 C.P Việt Nam C.P Pokphan Trung Quốc Inbound 70.8 6092 Diana Vietnam Unicharm Nhật Bản Inbound 95 128 2 Diana Vietnam Unicharm Nhật Bản Inbound 95 128 3 International
Consumer Products Marico Ấn Độ Inbound 85 60 4 Interfoods Kirin Holding Nhật Bản Inbound 57 4.06 5 Giấy Sài Gòn Daio Paper Nhật Bản Inbound 48 10.7 6 Masan Consumer KKR Hoa Kỳ Inbound 10 159 7 Huda beer Calsberg Đan Mạch Inbound 100 1875 tỷ
đồng 8 Halico Diageo Anh Inbound 24.9 51.6 9 Yến Việt JSC VOF (Vinacapital) Anh Inbound 32 7.5 10 CTCP Kinh Đô Ezaki Glico Nhật Bản Inbound 10 14 triệu CP
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG M&A ĐIỂN HÌNH
NHẬN XÉT:
Năm 2011, giá trị thương vụ M&A trong ngành Hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng khoảng 25% và xu hướng còn tiếp tục tăng mạnh, đặc biệt trong ngành tiêu dùng nhanh (FCMG).
Có 3 lý do để thị trường M&A lĩnh vực tiêu dùng tiếp tục sôi động:
Nền tảng thị trường tiêu dùng Việt Nam rất tốt với dân số trẻ và thu nhập
ngày càng tăng.
Các doanh nghiệp hàng tiêu dùng trong nước đang gặp khó khăn về vốn do lãi suất cao.
Doanh nghiệp ngày càng có ý thức xây dựng giá trị cốt lõi và đầu tư con
người, xây dựng văn hoá doanh nghiệp và triết lý kinh doanh.
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG M&A ĐIỂN HÌNH
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC VỤ M&A ĐƯỢC CÔNG BỐ
Chủ yếu là theo chiều ngang nhưng đã xuất hiện các vụ M&A theo chiều dọc Tính phức tạp của các vụ M&A đã gia tăng
Hoạt động của các quỹ đầu tư (Private Equity Firms) Chủ yếu là giao dịch có quy mô vừa và nhỏ
Mục tiêu hầu hết là các công ty Việt Nam
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG M&A ĐIỂN HÌNH