Giải quyết xung đột (CONFLICT-RESOLUTION)

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH HỆ CHUYÊN GIA (Trang 73 - 74)

III. CÂC Hệ THốNG BÂC Bỏ BởI HợP GIảI

c.Giải quyết xung đột (CONFLICT-RESOLUTION)

Bước thứ ba của giai đoạn EVALUATION lă CONFLICT-RESOLUTION. Mây suy diễn xâc định câc luật, giả sử lă một tập hợp con R3 của R2, cần phải được khởi động. Nếu tập hợp R3 rỗng, thì giai đoạn EXECUTION của chu kỳ năy không được thực thi.

Thông thường, người ta lựa chọn câc luật dựa trín những tiíu chuẩn không liín quan đến nghĩa (meaning/signification) của luật có mối quan hệ với bối cảnh âp dụng. Ví dụ, cơ sở luật

được sắp xếp ngẫu nhiín thănh một danh sâch vă người ta chọn những luật đứng đầu tiín, hoặc chọn ưu tiín những luật ít sử dụng hơn, hoặc có thể chọn trước tiín những luật ít phức tạp nhất : ít điều kiện cần kiểm tra, ít biến (variable) cần xâc định trước khi khởi động, v.v...

Đôi khi, người ta dựa trín những tiíu chuẩn liín quan đến nghĩa để chọn câc luật có mối quan hệ với bối cảnh âp dụng. Chẳng hạn, một số luật có thểđược chọn do có những dấu hiệu giải băi toân tốt hơn, hay có thểđâng tin cậy hơn, hay ít tốn kĩm về chi phí hơn so với những luật khâc, v.v...

I.2. Giai đon thc hin EXECUTION

Khi R3 rỗng, một số mây suy diễn tựđộng dừng : người ta nói những mây năy có một chế độđiều khiển bắt buộc (irrevocable control regime). Một số mây khâc thì lại xem xĩt lại tập hợp tương tranh R2 của một chu kỳ trước đó vă kiểm tra khả năng khởi động của câc luật khâc của R2.

Tuy nhiín, nếu không có một khởi động năo cho luật được thực thi kể từ phĩp chọn trước

đó trong R2, nghĩa lă nếu kết quả của câc luật năy không được huỷ bỏ, trước khi khởi động câc luật khâc, thì người ta cũng nói rằng những mây năy hoạt động theo chếđộđiều khiển bắt buộc. Ngược lại, người ta nói chúng hoạt động theo chếđộđiều khiển bởi thăm dò (tentative control regime) khi có sự thay thế câc khởi động luật bởi câc khởi động khâc.

Để thể hiện một mây quay lại giải quyết câc xung đột trước đó, bằng câch khởi động lại câc luật, người ta nói mây hoạt động quay lui (to backtrack).

Sự quay lui hay không quay lui của mây lúc đầu được điều khiển ở giai đoạn RESTRICTION, tiếp theo, bởi giai đoạn CONFLICT-RESOLUTION. Trong mục tiếp theo, ta sẽ giới thiệu chi tiết hoạt động của một số mây đơn giản ở chếđộđiều khiển bắt buộc hay

ở chếđộđiều khiển bởi thăm dò.

Trín thực tế, mỗi giai đoạn của chu kỳ cơ bản của một mây có thể dẫn đến những câch sắp đặt rất khâc nhau. Hình 3.1 trín đđy mô tả hoạt động của một chu kỳ. Để giải quyết một băi toân đê cho, có thể cần đến hăng ngăn chu kỳ.

Mỗi chu kỳ cơ bản của một mây suy diễn lăm ta liín tưởng đến chu kỳ-lệnh của một mây tính. Nhưng mỗi chu kỳ của mây suy diễn, hay chu kỳ suy diễn, đòi hỏi hăng trăm, thậm chí hăng ngăn câc chu kỳ-lệnh năy. Chính vì vậy, cần có những mây tính có tốc độ lớn để có thể đạt được hăng trăm chu kỳ suy diễn trong một giđy. Dự ân mây tính thế hệ 5 của Nhật đề xuất những kiến trúc đặc trưng cho phĩp đạt được tốc độ hăng triệu hay hăng tỷ lips (Logical Inference Per Second, mỗi chu kỳ lă một suy diễn).

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH HỆ CHUYÊN GIA (Trang 73 - 74)