5. Nhận xét chung về công tác kế toán vậ tt tạCông ty TNHH TM & xây dựng Việt Nga
5.2. Những mặt hạn chế
Bên cạnh những u điểm trên thì tại công ty công tác kế toán còn một số những hạn chế sau:
Hạn chế 1:
Do đặc điểm của ngành nghề nên nguyên vật liệu của công ty rất đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại tuy công ty đã tiến hành phân loại vật t nhng cha tỉ mỉ, chi tiết, cha chia thành từng loại, nhóm và thứ cụ thể do đó công tác quản lý nguyên vật liệu trong công ty cha đợc thuận tiện, còn khó khăn phức tạp.
Hạn chế 2:
Hiện nay công ty áp dụng tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc. Cơ sở của phơng pháp nhập trớc xuất trớc là giá thực tế của vật t mua trớc sẽ đợc dùng làm giá để tính giá thực tế của nuyên vật liệu xuất trớc và do vậy giá trị vật t tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số nguyên vật liệu mua vào sau cùng. Tuy nhiên, phơng pháp này chỉ thích hợp trong trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớng giảm.
CHƯƠNG III
Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tạCông ty TNHH TM & xây dựng Việt Nga
Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng tạiCông ty TNHH TM & xây dựng Việt Nga, em nhận thấy bên cạnh những u điểm mà công ty đã đạt đợc thì vẫn còn một số những nhợc điểm nhất định. Dới góc độ là một sinh viên em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến riêng của mình mong muốn góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nguyên vật liệu tạiCông ty TNHH TM & xây dựng Việt Nga.
Giải pháp 1: Về việc tổ chức quản lý nguyên vật liệu.
Công tác quản lý nguyên vật liệu là một trong những khâu quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh, nó đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn, đảm bảo đúng tiến độ sản xuất. Do vậy để quản lý tốt nguyên vật liệu tránh nhầm lẫn thiếu sót Công ty cần sử dụng sổ danh điểm nguyên vật liệu giúp cho công tác quản lý và hạch nguyên vật liệu ở Công ty đợc thực hiện tốt và dễ dàng. Mỗi nhóm, mỗi thứ nguyên vật liệu đợc quy định một sổ riêng sắp xếp một cách trật tự thuận tiện cho việc cung cấp các thông tin về từng nhóm, loại, thứ nguyên vật liệu chính xác kịp thời.
Nhìn chung việc áp dụng chế độ kế toán mới của Bộ tài chính trong Công ty tơng đối tốt. Tuy nhiên vẫn còn những khiếm khuyết dẫn đến việc hạch toán thiếu chính xác và tính hợp lý cha cao. Vì vậy Công ty nên mở rộng hệ thống tài khoản cấp 2. Nó sẽ giúp Công ty và đánh giá một cách chính xác hơn nguyên vật liệu trong công ty.
Giải pháp 2: Giải pháp tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho:
Hiện tại công ty áp dụng tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc theo nh những hạn chế đã nêu ở trên. Kế toán công ty có thể thay đổi sử dụng phơng pháp tính giá vật t xuất kho theo giá hạch toán. Có thể nói giá hạch toán là loại giá có tính chất ổn định trong kỳ và có thể sử dụng là giá kế hoạch hoặc giá cuối kỳ trớc và đợc sử dụng thống nhất trong cả kỳ hạch toán. Khi sử dụng giá hạch toán thì cuối kỳ kế toán tiến hành điều
chỉnh tỷ giá hạch toán sang giá thực tế trên cơ sở các số liệu trên sổ chi tiết, bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu
Theo phơng pháp này: Giá hạch toán vật t mỗi lần xuất trong kỳ
Số lợng vật t xuất dùng trong lần đó
Giá hạch toán đơn vị
Đến cuối kỳ kế toán xác định giá thực tế xuất vật t đó xuất mỗi lần trong kỳ và cả kỳ thông qua hệ số giá. Nh vậy có:
Giá thực tế vật t xuất trong kỳ Giá hạch toán vật t đó xuất trong kỳ Hệ số giá
Đồng thời cuối kỳ kế toán xác định chênh lệch giá trị nguyên vật liệu xuất kho giữa giá thực tế và giá hạch toán, sau đó kế toán ghi bổ sung bút toán điều chỉnh giá trị vật t theo số chênh lệch đợc xác định:
Kế toán có thể ghi sổ theo các bút toán sau:
- Nếu là chênh lệch tăng kế toán ghi bổ sung chênh lệch Nợ TK 621,627(2),642,...
Có TK 152(2,3)
- Nếu là chênh lệch giảm kế toán thực hiện ghi bút toán đảo Nợ TK 152(2,3) Có TK 621,627(2),642,... Chênh lệch trị giá vật t xuất kho Số lợng vật t Giá thực tế đơn vị vật t Giá hạch toán đơn vị vật t = * = = Hệ số giá
Giá thực tế nhập của vật t đó( tồn đầu kỳ+ nhập cả kỳ) Giá hạch toán nhập của vật t đó( tồn đầu kỳ+ nhập cả kỳ)
- *
Phơng pháp giá hạch toán khắc phục đợc khó khăn trong công tác kế toán tổng hợp nguyên vật liệu hàng ngày khi tính giá thực tế nguyên vật liệu Hàng ngày, nguyên vật liệu có sự biến động nếu cứ tính giá thành thực tế sau mỗi lần nhập cho mỗi lần xuất thì kế toán gặp khó khăn rất nhiều, lại mất nhiều công sức do đó khi dùng giá hạch toán trong công tác tính giá nguyên vật liệu xuất dùng thì việc tính giá nguyên vật liệu hàng ngày sẽ đơn giản và giảm đợc phần nào khối lợng công việc của kế toán.
Để đảm bảo, đánh giá một cách đúng đắn tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu chiếm trong chi phí sản xuất chung kế toán nên hạch toán chi phí nguyên vật liệu vào tài khoản cấp 2 có số hiệu là 627(2). Điều này có nghĩa là nên phân chia TK 627 - chi phí sản xuất chung thành các tiểu khoản. Việc hạch toán nh vậy làm cho công tác tính toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có thể rõ ràng hơn cho biết tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu chiếm bao nhiêu, từ đó có thể đánh giá đợc tình hình sử dụng tiết kiệm hay lãng phí nguyên vật liệu trong toàn bộ chi phí sản xuất chung. Khi sử dụng nhóm tài khoản chi tiết thì chi phí nguyên vật liệu có thể đợc hạch toán ghi sổ:
Nợ TK 627(2): Chi phí NVL Có TK 152(2,3)
Trong thời gian thực tập ngắn ngủi với kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, em cố gắng tập trung nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thực tế của công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH thơng mại và xây dựng Việt Nga. Em đã mạnh dạn đa ra một số ý kiến đề xuất nh trên, em rất mong đợc sự tham gia góp ý của Ban Giám đốc cùng cán bộ kế toán ở công ty để bổ sung vào vốn kiến thức chuyên môn của em.
Có đợc kết quả này em xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ của Giám đốc, sự quan tâm giúp đỡ tận tình của cán bộ phòng kế toán công ty và cô giáo hớng dẫn
Đỗ Thị Hồng Phợng đã chỉ bảo, hớng dẫn em để em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Kế toán hạch toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng dù ở bất kỳ DN nào hay chế độ kinh tế tài chính nào vẫn luôn là công cụ đắc lực không thể thiếu. Vấn đề đặt ra là việc sử dụng công cụ ấy sao cho phù hợp phát huy đợc tối đa hiệu quả và hiệu năng của nó. Công cụ kế toán luôn đ ợc cải tiến và trải qua các cung bậc thăng trầm của tài chính của nền kinh tế sao cho ngày càng phù hợp nhất. Kế toán vật liệu cũng là chi tiết không thể thiếu trong toàn bộ hệ thống ấy. Qua công tác Kế toán nguyên vật liệu cho ta thấy đ ợc tình hình quản lí và sử dụng tài nguyên, chi phí sản xuất cấu thành sản phẩm trong DN đã hợp lí hay cha.
Trong khoảng thời gian thực tập tạiCông ty TNHH TM & xây dựng Việt Nga cho thấy yếu tố nguyên vật liệu trong công ty từ khâu đầu vào cho đến khâu xuất dùng, quản lí tồn kho là yếu tố quan trọng trong sự vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Vì thế đòi hỏi công tác kế toán sản xuất có sự cải tiến sáng tạo cho cả công tác hạch toán kế toán nói chung và Kế toán nguyên vật liệu nói riêng sao cho thực sự phù hợp với thực tiễn của công ty, sáng tạo nhng vẫn bám chắc những chế độ quy định mà nhà nớc ban hành hợp lí, hợp lệ.
Qua thời gian học tập lý thuyết thông qua quá trình thực tập tại công ty em đã có những kiến thức hết sức bổ ích. Việc nghiên cứu thực tiễn đã giúp em có thể vận dụng lý thuyết, nhìn nhận vấn đề một cách khoa học hơn. Với một số ý kiến đóng góp nhỏ bé của mình em hy vọng các ý kiến này sẽ đợc công ty nghiên cứu áp dụng trong công tác Kế toán nguyên vật liệu
Để hoàn thiện chuyên đề một cách tốt nhất em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của các cô chú, các anh chị, những cán bộ công nhân viên đặc biệt là các chuyên viên kế toán của công ty. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hỡng dẫn của cô giáo Đỗ Thị Hồng Phợng giúp em hoàn thiện chuyên đề này một cách tốt nhất.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ củaCông ty TNHH TM & xây dựng Việt Nga và Cô giáo!
Hà Nội, 11 tháng 06 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Tài liệu tham khảo
1. Tài liệu hớng dẫn thực tập tốt nghiệp trờng CĐ Kinh tế kỹ thuật thơng mại
2. Giáo trình kế toán tài chính (Chủ biên: PGS.TS Nghiêm Văn Lợi, Nguyễn . NXB Tài chính tháng 02 năm 2007).
3. 400 sơ đồ kế toán tài chính. (Chủ biên: Nguyễn Văn Công- Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất bản Tài chính).
4. Hớng dẫn hạch toán kế toán và lập Báo cáo tài chính Doanh nghiệp. (Chủ biên: TS. Võ Văn Nhị, NXB Thống kê Hà Nội năm 2001).
5. Hớng dẫn lập Chứng từ Kế toán. Hớng dẫn ghi sổ kế toán (Ban hành theo QĐ số 15/ 2011 /QĐ- BTC ngày 20/03/2011 của Bộ trởng Bộ Tài chính, NXB Tài chính 2011 ).
6. Chuyên đề tốt nghiệp của các sinh viên khoá trớc.
Mục lục
Lời nói đầu...1 CHƯƠNG III...52 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tạCông ty