XVIII. Việt nam sang thị trờng Mỹ thời gian qua
Đơn vị: Triệu USD
TTT Tên hàng 1999 2000 2001 T Tên hàng 1999 2000 2001 1 Tôm đông lạnh 198,25 289,2 339,02 2 Cá ngừ vây vàng tơi 25,7 36,5 39,19 3 Cá basa philê 21,5 25,9 34 4 Cá biển đông lạnh 16,16 20,7 25 5 Cua biển 10,5 13,5 18,5
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Nh vậy, trong những năm qua thuỷ sản luôn giữ đợc xu thế tăng trởng không ngừng về năng lực sản xuất và giá trị kim ngạch xuất khẩu với mức tăng trởng tơng đối cao (22-23%/năm). Xuất khẩu thuỷ sản đã trở thành động lực thúc đẩy công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển, tăng cờng cơ sở vật chất và năng lực sản xuất của khu vực tạo nguyên liệu, bớc đầu làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển, góp phần bảo đảm việc làm và nâng cao đời sống cho hàng triệu ngời lao động sống bằng nghề cá, góp phần ổn định và phát triển kinh tế đất nớc.
Hiện nay, trong cả nớc đã hình thành một ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Tính đến hết năm 2000, đã có 266 nhà máy chế biến đông lạnh, có khả năng sản xuất khoảng 1500 tấn thành phẩm/ngày. Trong đó, hơn một nửa đợc cải tạo, nâng cấp, đổi mới công nghệ, áp dụng các chơng trình, hệ thống kiểm tra, quản lý chất lợng và an toàn vệ sinh thực phẩm tiên tiến đủ năng lực đáp ứng các yêu cầu rất cao về chất lợng của thị trờng Mỹ. Trình độ chế biến của nhiều đơn vị đợc đánh giá
đạt mức tiên tiến của khu vực và trên thế giới góp phần tăng giá trị hàng thuỷ sản Việt Nam lên nhiều lần.
Tuy nhiên, có một thực trạng không thể không xét đến, đó là, mặc dù liên tục gia tăng đợc giá trị xuất khẩu nhng những con số đó vẫn còn quá nhỏ bé so với tổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ (chiếm khoảng 5%) và cũng cha tơng xứng với tiềm năng thuỷ sản của Việt Nam. Nếu nh so với Thái Lan (nơi xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất vào Mỹ) về diện tích, vùng đặc quyền kinh tế cũng nh về diện tích nuôi tôm thì họ đều thấp hơn ta nhng sản lợng và giá trị xuất khẩu của họ lại cao vào bậc nhất thế giới, hiện nay, mỗi năm Thái Lan thu đợc khoảng 4 tỷ USD về xuất khẩu thuỷ sản, trong đó hơn 1/3 từ thị trờng Mỹ. Do đó, việc tăng cờng đầu t đổi mới giống tôm, hiện đại hoá công nghệ nuôi trồng thuỷ sản, nâng cao chất lợng bảo quản sau thu hoạch và chế biến, đa dạng hoá các sản phẩm có chất lợng cao, xây dựng thơng hiệu mẫu mã và đặc biệt đảm bảo tiến độ giao hàng đúng hợp đồng là những đòi hỏi cấp thiết đối với ngành thuỷ sản Việt Nam trong chiến lợc xâm nhập và phát triển thuỷ sản của Việt Nam trên thị trờng thế giới.