XVIII. Việt nam sang thị trờng Mỹ thời gian qua
sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ
2.1.6 Tăng cờng liên doanh, liên kết với mục tiêu tăng sức cạnh tranh trên thị trờng Mỹ.
Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung còn nhỏ bé về quy mô sản xuất, vốn kinh doanh, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế. Trong khi đó, thị trờng Mỹ rất rộng lớn, phức tạp, tính cạnh tranh cao với nhiều loại công ty từ nhỏ đến rất lớn, mới thành lập hay đã tồn tại hơn 100 năm. Môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt, yêu cầu chất lợng hàng hoá cao, đơn đặt hàng lớn, đòi hỏi giao hàng đúng hạn trong một khoảng thời gian eo hẹp tất cả những điều đó sẽ tác động đến hiệu quả kinh doanh của các… doanh nghiệp Việt Nam. Chính vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cờng phối hợp, cộng tác với nhau để có thể đáp ứng các đòi hỏi của thị trờng nhằm duy trì, củng cố và phát triển thị phần của mỗi doanh nghiệp nói riêng và của toàn thể các doanh nghiệp Việt Nam nói chung trên thị trờng Mỹ, tạo nên sức mạnh tổng hợp.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng nên tiến hành liên doanh, liên kết với các đối tác nớc ngoài từ đó hình thành nên một bộ phận các doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài với những thế mạnh về công nghệ và vốn đầu t, cho phép các doanh nghiệp đa dạng hoá chủng loại sản phẩm cũng nh việc áp dụng các công nghệ hiện đại trong việc sản xuất và xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng về sản phẩm thuỷ sản trên thị trờng Mỹ. Ngành thuỷ sản tích cực tham gia các hiệp hội thuỷ sản trong khu vực và trên thế giới tạo thêm thuận lợi trong việc xuất khẩu thuỷ sản, tránh tình trạng bị chèn ép một cách phi lý của một số thị trờng lớn.
Một kinh nghiệm cho thấy rằng, mỗi doanh nghiệp chỉ cố gắng tạo dựng một hình ảnh riêng cho mình thì cha đủ, bởi vì nếu cứ mạnh ai ngời ấy chạy thì các đối thủ cạnh tranh từ nớc ngoài sẽ tập trung tẩy chay hàng hoá của doanh nghiệp ra khỏi thị trờng. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần liên kết với nhau, một mặt nhằm tăng cờng hợp lực, mặt khác để gây ấn tợng, thu hút sự quan tâm của khách hàng Mỹ.