Hoạt động 3: Bài tập 3/Trang

Một phần của tài liệu Giao an tuan 33 - Da chinh sua (Trang 30 - 35)

C Dạy bài mớ

c)Hoạt động 3: Bài tập 3/Trang

152

* Mục tiêu : Viết được đoạn văn khoảng 5 câu cĩ dùng dấu ngoặc kép.

* Tiến hành :

−GV nhắc HS : Viết đoạn văn dùng dấu ngoặc kép, thể hiện 2 tác dụng của dấu ngoặc kép thuật lại một phần cuộc họp của tổ. Các em phải dẫn lời nĩi trực tiếp của thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ cĩ ý nghĩa đặc biệt.

− HS chu ý GV hướng dẫn.

−Cho HS làm bài cá nhân vào VBT,

phát bảng phụ cho 2 HS làm. − HS viết vào VBT, 2 làm vào bảng phụ sau đĩ trình bày.

Ví dụ :

Bạn Như, tổ trưởng của tổ tơi, mở đầu cuộc họp thi đua bằng một thơng báo “chát chúa” : “Tuần này, tổ nào khơng cĩ người bị điểm dưới 5 thì được thầy chủ nhiệm tổ chức đi tham quan cơng viên Bác Hồ vào sáng thứ bảy”. Cả tổ xơn xao. Bạn Vũ là “chúa lừa biếng” và Tiên “câm như hến” vẻ mặt lo sợ vì mình cĩ thể làm cả tổ mất điểm thi đua, hết đi cơng cơng viên.

3) Củng cố, dặn dị

−Gọi HS nhắc lại tác dụng của dấu

ngoặc kép. − 1 HS nhắc lại.

− GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ tác dụng của dấu ngoặc kép để sử dụng đúng khi viết bài. Chuẩn bị bài học sau Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận.

Mơn: Mỹ thuật (Tiết 33)

Bài: Vẽ trang trí: Trang trí cổng trại hoặc lều trại TN (Cơ Ngơ Thu dạy)

Thứ sáu, ngày 30 tháng 04 năm 2010

Mơn: Khoa học (Tiết 66)

Bài: Tác động của con người đến mơi trường rừng I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thối.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

− Hình trang 136, 137 SGK.

− Sưu tầm thơng tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay.

III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành.

IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A - Ổn định

B - Kiểm tra bài cũ

− Nêu nhũng nguyên nhân dẫn đến

việc rừng bị tàn phá. − 1 HS nêu nhũng nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. − Việc rừng bị tàn phá cĩ tác hại gì ? − 1 HS trả lời câu hỏi.

− GV nhận xét, đánh giá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C - Dạy bài mới

1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,yêu cầu của tiết học. yêu cầu của tiết học.

2) Các hoạt động

a) Hoạt động 1 : Quan sát và thảo

* Mục tiêu : Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.

* Tiến hành :

−GV nêu câu hỏi để các nhĩm thảo

luận sau đĩ trình bày. − HS làm việc theo nhĩm sau đĩ trình bày.

1.Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì ? 2.Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đĩ ?

3.Em hãy nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi.

4.Nêu nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đĩ.

b) Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân

* Mục tiêu : Biết nguyên nhân dẫn đến mơi trường đất trồng ngày càng bị suy thối.

* Tiến hành :

−Việc sử dụng phân bĩn hố học, thuốc trừ sâu,… cĩ ảnh hưởng thế nào đến mơi trường đất ?

− HS trình bày theo sự hiểu biết của mình.

−Nêu tác hại của rác thải đối với

mơi trường đất. − HS quan sát hình 4 trang 137, kết hợp sự hiểu biết của bản thân để trả lời.

−Cho HS trình bày tranh ảnh, thơng tin về tác động của con người đến mơi trường đất và hậu quả của nĩ.

− HS trình bày trước lớp.

3) Củng cố, dặn dị

−GV kết luận nội dung bài học như SGK.

− 1 HS đọc nội dung mục Bạn cần biết trong SGK.

− GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Tác động của con người đến mơi trường khơng khí và nước.

− HS chú ý lắng nghe thực hiện.

Mơn: Tập làm văn (Tiết 66) Bài: Tả người ( Kiểm tra viết ) I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Vở làm văn.

III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành.

IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A - Ổn định

B - Kiểm tra bài cũ C - Dạy bài mới C - Dạy bài mới

1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,yêu cầu của tiết học. yêu cầu của tiết học.

2) Các hoạt động

a) Hướng dẫn HS làm bài

− Gọi HS đọc 3 đề bài trong SGK. − 1 HS đọc 3 đề bài. − GV nhắc HS :

+ Các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập.

+ Cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa sau đĩ dựa vào dàn ý, viết hồn chỉnh bài văn.

− HS chú ý GV hướng dẫn.

b) Học sinh làm bài HS viết bài văn vào vở.

3) Củng cố, dặn dị

Nhận xét tiết học. GV thơng báo trả bài văn tả cảnh đã viết trong tiết học tới ; bài văn tả người vừa viết sẽ được trả vào tiết 2, tuần 34.

Mơn: Tốn (Tiết 165) Bài: Luyện tập I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Bảng phụ ; vở bài làm ; SGK.

III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành.

IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A - Ổn định

B - Kiểm tra bài cũ

− Kiểm tra bài Một số dạng bài tốn đã học (Trang 170)

− GV nhận xét, đánh giá.

C - Dạy bài mới

1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,yêu cầu của tiết học. yêu cầu của tiết học.

2) Các hoạt động

Bài 1 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi HS đọc bài tốn.

- Gợi ý HS : Bài tốn dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số đĩ”

- Gọi HS tĩm tắt bài tốn.

- Yêu cầu HS làm bài dựa vào tĩm tắt.

- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm trong SGK.

- 1 HS lên bảng tĩm tắt, HS khác tĩm tắt vào nháp.

- HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm trên bảng phụ.

Bài giải

Theo sơ đồ, diện tích hình tam giác BEC là :

13,6 : (3 – 2) × 2 = 27,2 (cm2)

Diện tích hình tứ giác ABED là :

27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là :

40,8 + 27,2 = 68 (cm2)

Đáp số : 68cm2. - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét - HS nhận xét và trao đổi vở

và chấm điểm một số vở. nhau để kiểm tra.

Bài 2 :

- GV yêu cầu HS đọc đề tốn và hỏi dạng tố gì.

- Cho HS tĩm tắt dạng tốn này. - Cho HS tự giải bài tốn dựa vào tĩm tắt.

Tĩm tắt

- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp, sau đĩ cho điểm HS.

- 1 HS đọc bài tốn và nêu : Dạng tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đĩ”.

- 1 HS lên bảng tĩm tắt, HS khác tĩm tắt vào nháp.

- HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm trên bảng phụ.

Bài giải

Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là :

Một phần của tài liệu Giao an tuan 33 - Da chinh sua (Trang 30 - 35)