Thông số kỹ thuật:

Một phần của tài liệu GA nghe dien(09-10) chuan (Trang 43 - 49)

- Chiều cao hút nớc: H(m) - Chiều cao xả nớc: X(m)

- Chiều cao đa nớc lên: L 4. Củng cố

? Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy bơm nớc. 5. H ớng dẫn về nhà

- Học bài theo vở ghi.

- Chuẩn bị dụng cụ: kìm, tua vít, cờlê

Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:

Tiết: 79 + 80 + 81: Thực hành: Quan sát cấu tạo của máy bơm nớc. Sử dụng và bảo dỡng máy bơm nớc.

I./ Mục đích yêu cầu:

- HS nắm chắc hơn cấu tạo của máy bơm nớc. - Biết cắch sử dụng và bao dỡng máy bơm nớc.

- Rèn ký năng sử dung và bảo dỡng máy bơm nớc thành thạo.

II./ Chuẩn bị:

GV: Máy bơm nớc, dầu mỡ. HS: Nh HDT78

III./ Tiến trình lên lớp

1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra

Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới.

I./ Quan sát cấu tạo của máy bơm nớc:

GV: Hớng dẫn HS quan sát cấu tạo ? Thân bơm gồm những bộ phận nào? HS: Bánh công tác, buồng xoáy ốc, vỏ. ? Vật liệu làm vỏ bơm?

HS: gang

? ống hút làm bằng gì?

HS: Làm bằng thép hoặc gang một đầu nối với thân bơm, đầu kia nối với ống nhựa.

? Vật liệu làm ống đẩy?

HS: Làm bằng gang. Có van xả chỉ cho nớc từ thân bơm -> ống thoát. Van điều chỉnh có thể làm thay đổi lu lợng nớc do đó thay đổi cả chiều cao cột nớc (độ cao đ- a nớc lên).

Quạt làm mát máy.

II./ Sử dụng và bảo dỡng máy bơm nớc:

1. Sử dụng:

? Khi sử dụng máy bơm nớc cần chú ý gì? (Điện áp làm việc của máy bơm nớc ).

Kiểm tra về cơ. Trớc khi máy làm việc mồi bơm. Sau đó cho HS thực hành sử dụng máy bơm nớc.

GV: quan sát và nhắc nhở HS về an toàn. 2. Bảo dỡng:

GV: Làm mẫu cách tra dầu, mỡ vào các ổ trục, ổ bi. HS: quan sát, theo dõi cách làm

Gọi một HS thao tác lại cho cả lớp xem

GV lu ý HS trong khi tháo máy bơm nớc cần đảm bảo đúng quy trình và an toàn cho thiết bị, ngời.

HS: Về vị trí thực hành theo nhóm đã phân công. GV: Theo dõi, giúp đỡ các nhóm thực tập

4. Củng cố

? Nêu cấu tạo của máy bơm nớc.

GV: Nhận xét ý thức thực tập của hóc sinh. 5. H ớng dẫn về nhà

- Nắm vững cấu tạo, cách sử dụng và bảo dỡng máy bơm nớc. - Quan sát máy sấy tóc.

Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:

Tiết: 82 + 83 + 84:

Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy giặt, máy sấy tóc. Thực hành: Sử dụng, bảo dỡng máy sấy tóc và máy giặt. I./ Mục đích yêu cầu:

- Học sinh nắm đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy sấy tóc và máy giặt. - Biết cách sử dụng và bảo dỡng máy sấy tóc.

II./ Chuẩn bị:

GV: N/c soạn bài. HS: Nh HDT81

III./ Tiến trình lên lớp

1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra

? Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy bơm nớc. 3. Bài mới.

? Qua thực tế nêu tác dụng của máy sấy tóc?

(uốn tóc và làm khô tóc)

GV: Đa ra máy sấy tóc để nêu cấu tạo.

I./ Máy sấy tóc.

1. Công dụng:

Tạo ra một luồng không khí có nhiệt độ thờng hoặc nóng để làm khô tóc hoặc uốn tóc.

2. Cấu tạo:

- Gồm một vỏ nhựa hoặc kim loại riêng phần tay cầm bằng nhựa.

- Động cơ có lắp cánh quạt

- Dây điện trở quấn trên lõi chịu nhiệt. - Công tắc có 2 nấc: nấc 1 chỉ nối với

? Từ cấu tạo hãy nêu nguyên lý làm việc?

HS: nêu - GV bổ sung và cho HS ghi vở. GV: lu ý HS: khi dùng gió nóng công suất khoảng 400W, gió thờng công suất khoảng 200W. Tốc độ gió 11m/s, lu lợng gió 0,4-0,5 m3/ phút.

? Nêu công dụng của máy giặt? HS:

GV: Giới thiệu các nút thờng dùng khi sử dụng máy giặt.

GV: Giới thiệu các loại máy giặt.

GV: giới thiệu cấu tạo máy giặt HS: theo dõi và ghi vở

GV: hớng dẫn HS sử dụng và bảo dỡng máy sấy tóc máy giặt.

HS: thực hành

Sau đó GV làm mẫu cách bảo dỡng máy

mạch động cơ, nấc 2 nối với mạch động cơ và dây điện trở.

3. Nguyên lý làm việc:

- Khi bật công tắc ở nấc 1 động cơ làm việc và quạt gió thờng.

- Khi bật công tắc ở nấc2 động cơ làm việc và dây điện trở làm việc.

II./ Máy giặt:

1. Công dụng: Thay sức ngời để giặt,

giũ, vắt. 2. Cách sử dụng: Wash: Giặt. Rinse: giũ Medium: Trung bình Waterlevel: mực nớc Deain: tháo nớc 3. Phân loại: a) Kiểu khuấy trộn: gồm 1 thùng tròn thẳng đứng và các cánh để khuấy. Kiểu này giặt sạch nhng thời gian lâu, tổn hao điện nhiều, cồng kềnh.

b) Kiểu thùng quay: thùng có nhiều lỗ, quay thuận hoặc ngợc, thùng nằm ngang có 3 vấu lồi. Quần áo đợc đa dần lên cao tới vị trí cao nhất, quần áo tự rơi xuống, loại này lợng nớc ít tổn hao điện nhiều, giá thành cao thời gian lâu.

c) Kiểu tạo sóng nớc: thùng giặt thẳng đứng có bánh xe lăn, khuấy nớc làm cho quần áo quấn theo dòng nớc. Loại này giá thành hạ, tiết kiệm điện nhng ồn, tốn nớc.

4. Cấu tạo:

- Vỏ máy: Dùng để gắn vòi ra các hệ thống đồng hồ, công tắc điều khiển nh đèn báo.

- Động cơ đảo chiều 1 pha

- thùng đựng quần áo có hệ thống lỗ - Bộ phận có cánh để khuấy trộn quần áo.

III./ Thực hành:

Sử dụng và bảo dỡng máy sấy tóc, máy giặt.

sấy tóc , máy giặt

HS: Thực hành theo hớng dẫn của gv Trong quá trình HS làm GV thờng xuyên quan sát để nhắc nhở HS ý thức luyện tập cha tốt.

4. Củng cố

? Cấu tạo nguyên lý làm việc của máy sấy tóc, máy giặt. 5. H ớng dẫn về nhà

Ôn tập toàn bộ các kiến thức đã học.

Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:

Tiết: 85 + 86 + 87: Ôn tập.I./ Mục đích yêu cầu: I./ Mục đích yêu cầu:

- Hệ thống lại cho HS các kiến thức đã học trong chơng trình nghề điện dân dụng thông qua các câu hỏi.

- Nắm chắc các sơ đồ mạch điện chiếu sáng, các dụng cụ, khí cụ dùng trong mạng điện chiếu sáng.

- Rèn kỹ năng lắp thành thạo các mạng điện chiếu sáng theo yêu cầu.

II./ Chuẩn bị:

GV: Các câu hỏi. HS: Ôn tập

III./ Tiến trình lên lớp

1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra: Xen kẽ. 3. Bài mới.

GV: Nêu các câu hỏi ôn tập

HS: Lần lợt trả lời các câu hỏi đó để khắc sâu kiến thức và hệ thống lại kiến thức đã học.

* Lý thuyết:

1. Điện năng có những u việt và ích lợi gì? Các biện pháp tiết kiệm điện. 2. Nêu đặc điểm và yêu cầu của nghề điện.

3. Nêu các nguyên nhân gây tai nạn điện? Cách phòng tránh.

4. Dòng điện qua ngời phụ thuộc và những yếu tố nào? Trị số dòng điện qua ngời phụ thuộc vào những gì?

5. Nêu các biện pháp bảo vệ an toàn trong nghề điện và cách cấp cứu khi nạn nhân bị điện giật.

6. Các ký hiệu quy ớc về điện đã học.

7. Vẽ sơ đồ nguyên lý và đi dây các mạch điện đã học.

8. Trình bày các yêu cầu về mối nối và các bớc tiến hành nối dây. Nêu các phơng pháp nối.

9. Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt và các vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt.

10. Cho biết các dụng cụ và khí cụ điện trong mạng điện sinh hoạt. 11. Nêu định nghĩa cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp.

12. Nêu định nghĩa, cấu tạo, nguyên lý làm việc, công dụng của động cơ điện 1 pha. 13. Nêu cấu tạo, công dụng, nguyên lý làm việc cảu máy bơm nớc, máy sấy tóc, máy giặt.

* Thực hành: Các bài thực hành đã học. 4. Củng cố

GV: Củng cố kiến thức đã học của chơng trình nghề điện. 5. H ớng dẫn về nhà

- Làm đề cơng ôn tập theo các câu hỏi trên. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra.

Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:

Tiết: 88 + 89 + 90: Kiểm traI./ Mục đích yêu cầu: I./ Mục đích yêu cầu:

- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức nghề điện của HS để từ đó GV có phơng pháp dạy phù hợp cho những năm sau.

- Rèn kỹ năng mắc mạch điện 1 đèn sợi đốt.

- Giáo dục ý thức tự giác trong quá trình làm bài của HS.

II./ Chuẩn bị:

GV: Ra đề. HS: Ôn tập

III./ Tiến trình lên lớp

1. ổ n định tổ chức

2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới.

Đề bài.

* Lý thuyết:

1. Nêu các nguyên nhân gây tai nạn điện và các phơng pháp bảo vệ an toàn. 2. Viết các ký hiệu quy ớc về điện: cầu dao 3 pha, công tắc 3 cực, nút ấn, MBA, đèn dây tóc có chao, đèn huỳnh quang, công tơ điện.

3. Nêu công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy bơm nớc.

4. Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đi dây gồm 1 cầu chì, 1 ổ cắm, một công tắc điều khiển 1 bóng đèn.

* Thực hành

Lắp mạch 2 đèn sợi đốt

Câu 1: Trả lời nh SGK (11) 2đ Câu 2: 2đ

- Cầu dao 3 pha - Đèn dây tóc có chao

- Công tắc 3 cực - Đèn huỳnh quang

- Nút ấn - Công tơ điện

MBA: Câu 3:

* Công dụng: Là máy thuỷ khí biến đổi cơ năng của động cơ thành năng lợng để vận chuyển chất lỏng.

* Cấu tạo: Nh hình vẽ cấu tạo T78

* Nguyên lý: Nh phần 2 T78

Câu 4: Nh sơ đồ 2 T36 (3đ - Mỗi ý 1đ) Về thực hành: làm đúng - đẹp 10đ 4. Củng cố

GV: nhận xét giờ kiểm tra 5. H ớng dẫn về nhà

Một phần của tài liệu GA nghe dien(09-10) chuan (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w