II. Thực trạng đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Việt
1. Tình hình thực hiện vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải.
2.1. Tình hình thực hiện chung
2.1.1. Vốn đầu t phát triển KCHTGT phân theo các loại hình
Tổng vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đợc chia thành vốn cho phát triển hạ tầng đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ nội địa, đờng biển và đờng hàng không. Cùng với sự gia tăng chung của vốn đầu t phát triển KCHT toàn ngành GTVT thì các tiểu ngành cũng có sự gia tăng vốn đầu t qua các năm, đợc thể hiện qua bảng sau:
Biểu 3: Vốn đầu t phát triển KCHT GTVT phân theo các loại hình giao thông giai đoạn 2001- 2004
Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2003 2004
Vốn đầu t phát triển KCHT GTVT 1000 tỷ 6.333 10.77 10.42 14.82 1. Ngành đờng bộ 1000 tỷ 4.682 6.517 6.125 11.19
Tốc độ gia tăng định gốc % 100 39.19 30.82 138.9 Tốc độ gia tăng liên hoàn % 100 39.19 -6.015 82.61
2. Ngành đờng sắt 1000 tỷ 0.312 0.361 0.341 0.417
Tốc độ gia tăng định gốc % 100 15.71 9.295 33.65 Tốc độ gia tăng liên hoàn % 100 15.71 -5.54 22.29
3. Ngành đờng thuỷ nội địa 1000 tỷ 0.206 0.265 0.283 0.301
Tốc độ gia tăng định gốc % 100 28.81 37.52 46.47
Tốc độ gia tăng liên hoàn % 100 28.81 6.762 6.511
4. Ngành đờng hàng hải 1000 tỷ 0.628 1.321 1.176 0.37
Tốc độ gia tăng định gốc % 100 110.4 87.26 -41.08 Tốc độ gia tăng liên hoàn % 100 110.4 -10.98 -68.54
5. Ngành đờng hàng không 1000 tỷ 0.505 2.305 2.492 2.543
Tốc độ gia tăng định gốc % 100 356.4 393.5 403.6 Tốc độ gia tăng liên hoàn % 100 356.4 8.113 2.047
Nguồn: Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân - Bộ Kế hoạch và Đầu t.
Nhìn chung, vốn đầu t cho phát triển KCHT GTVT đối với từng loại hình tăng không đồng đều qua các năm, có năm tăng cao, có năm tăng ít, có năm lại giảm, song so với năm 2001 có những bớc tiến đáng kể. Có thể minh họa qua sơ đồ sau:
Sơ đồ vốn đầu tư KCHTGT phân theo các loại hình giao thông 0 2 4 6 8 10 12 2001 2002 2003 2004 Năm N gh ìn tỷ đ ồn g Đường bộĐường sắt
Đường thuỷ nội địa Đường hàng hảI Đường hàng không
Ngành đờng bộ thu hút khối lợng vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng rất lớn và có tốc độ tăng cao cả về số tuyệt đối lẫn tơng đối. Nếu lấy năm 2001 làm gốc thì tốc độ tăng thêm qua các năm: 2002 là 39,19% (tơng đơng 1,835 nghìn tỷ), năm 2003 là 30,82% (1,443 nghìn tỷ) và năm 2004 là 138,89% (6,503 nghìn tỷ). Năm 2003 có giảm sút so với năm 2002 là 0,392 nghìn tỷ tức là 6.01% do tình hình kinh tế trong nớc gặp nhiều khó khăn, vốn bố trí cho các dự án không huy động đợc. Song đến năm 2004 có sự phục hồi, vốn đầu t tăng lên gấp 82,6% so với năm 2003.
Vốn đầu t phát triển KCHT đờng sắt mặc dù vẫn tiếp tục tăng (năm 2002 tăng 15,7% so với năm 2001, năm 2004 tăng 33,65% so với năm 2003) song khối lợng tăng cả về con số tuyệt đối lẫn tơng đối đều nhỏ hơn so với các loại hình giao hình giao thông khác. Do số lợng các dự án phát triển mạng lới đờng sắt ít và có quy mô nhỏ bé. Trung bình hàng năm, vốn huy động cho đầu t sửa chữa, xây dựng, nâng cấp mạng lới đ- ờng sắt khoảng 358 tỷ, quá ít so với nhu cầu.
Đờng thuỷ nội địa trong những năm qua đợc nhà nớc quan tâm đầu t xây dựng các tuyến vận tải và hệ thống cảng sông trong cả nớc. Đây là một ngành có lợi thế về điều kiện tự nhiên và không tốn kém vốn đầu t nh các loại hình khác.
Tốc độ tăng vốn đầu t khá cao và đều qua các năm, trung bình tăng 13.57%/ năm; và hứa hẹn nhiều triển vọng trong tơng lai vì điều kiện tự nhiên của nớc ta rất thuận tiện cho phát triển loại hình giao thông kinh tế này.
Vốn đầu t phát triển hạ tầng hàng hải trong những năm gần đây có phần giảm sút. Năm 2002 tăng gấp hơn 2 lần năm 2001, song từ đó đến nay vốn đầu t giảm nhanh: năm 2003 so với năm 2002 giảm 0,145 nghìn tỷ đồng tơng đơng với 10,97%, năm 2004 giảm 41,08% so với năm 2001 và giảm 68,53% so với năm 2003. Nguyên nhân của tình trạng này là do một số dự án đã hoàn thành nh: Cảng Hải Phòng giai đoạn II, cảng Cái Lân...và cha có kế hoạch xây dựng dự án mới. Vốn đầu t n- ớc ngoài cha thu hút đợc, bên cạnh vốn trong nớc đợc bổ sung cho các dự án khác để đẩy nhanh tiến độ, gấp rút hoàn thành kế hoạch 5 năm. Vì vậy dẫn đến tình trạng thiếu vốn cho các dự án phát triển ngành hàng hải.
Ngành hàng không là một ngành đem lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế quốc dân, và nó ngày càng khẳng định vị trí quan trọng trong kết cấu hạ tầng giao thông. Đây là ngành có xu hớng phát triển mạnh trong tơng lai. Tốc độ tăng của vốn đầu t cho xây dựng hạ tầng hàng không cao gấp chục lần so với các hình thức khác: năm 2002 tăng 1,8 nghìn tỷ tơng đơng với 356,43% so với năm 2001, năm 2004 tăng gấp 4 lần năm 2001 và tăng 2,04% so với năm 2003. Trung bình hàng năm vốn đầu t phát triển hạ tầng hàng không tăng 71.4%.
2.1.2. Cơ cấu vốn đầu t phát triển KCHTGT phân theo ngành.
Trong giai đoạn 2001- 2004, vốn đầu t đợc huy động cho xây dựng KCHT GTVT là 42,334 nghìn tỷ đồng, trong đó cho hạ tầng đờng bộ chiếm tỷ trọng cao nhất là 28,509 nghìn tỷ chiếm 67,343%, hạ tầng đờng sắt là 1,431 nghìn tỷ chiếm 3,38%, hạ tầng đờng thuỷ nội địa là 1,0538 nghìn tỷ chiếm 2,489%, hạ tầng đờng hàng hải là 3,495 nghìn tỷ chiếm 8,25%, hạ tầng đờng hàng không là 7,845 nghìn tỷ chiếm 18,53%.
Biểu 4: Cơ cấu vốn đầu t phát triển KCHTGT phân theo các loại hình giao thông giai đoạn 2001-2004
Đơn vị: %
Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 4 năm
1.Đờng bộ 73.94 60.52 58.80 75.49 67.34
2.Đờng sắt 4.93 3.35 3.27 2.81 3.38
3.Đờng thuỷ nội địa 3.25 2.46 2.71 2.03 2.49
4.Đờng hàng hải 9.92 12.27 11.29 2.50 8.26
5.Đờng hàng không 7.97 21.40 23.92 17.16 18.53
Nguồn: Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân - Bộ Kế hoạch và Đầu t.
Sơ đồ cơ cấu đầu t phát triển KCHTGTVT phân theo các loại hình giao thông giai đoạn 2001-2004
Năm 2001 73.9 % 4.9%3.2% 9.9%8.0% Năm 2002 60.5 % 3.4% 2.5% 21.4 % 12.3 % Năm 2003 58.8% 3.3% 2.7% 11.3% 24% Năm 2004 75.5% 2.8% 2.0% 2.5% 17.2% 4 năm 67.3% 3.4% 2.5% 8.3% 18.5% Đường bộ Đường sắt
Đường thuỷ nội địa Đường hàng hảI Đường hàng không
Cơ cấu vốn đầu t đang có sự dịch chuyển từ các ngành đờng sắt, đờng thuỷ nội địa, đờng biển sang ngành đờng bộ. Thể hiện bằng tỷ trọng vốn đầu t phát triển hạ tầng đờng bộ có xu hớng tăng (năm 2001 là 73,94%, năm 2004 là 75,49%); ngợc lại, vốn đầu t xây dựng hạ tầng đờng sắt, đờng thuỷ và đờng hàng hải chiếm tỷ trọng ngày càng giảm. Cụ thể tỷ trọng vốn đầu t phát triển KCHT ngành đờng sắt giảm từ 4,93% năm 2001 xuống 2,81% năm 2004, ngành đờng thuỷ nội địa giảm từ 3,25% năm 2001 xuống 2,03% năm 2004, ngành hàng hải giảm từ 9,92% năm 2001 xuống 2,05% năm 2004. Ngợc lại, vốn đầu t phát triển hạ tầng hàng không chiếm tỷ trọng cao và ngày càng tăng trong cơ cấu vốn đầu t xây dựng KCHTGT: năm 2001 chỉ chiếm 7,97% sang năm 2002 tăng lên đến 21,40%, năm 2003 là 23,92% và năm 2004 là 17,16%.
Nhìn chung, vốn đầu t đợc phân bổ cho xây dựng KCHT từng loại hình giao thông theo một cơ cấu không cân đối, lệch hẳn về phía đờng bộ. Đây cũng là một đặc điểm nổi bật của hoạt động đầu t phát triển KCHT ở những nớc đang phát triển, khi mà cơ sở hạ tầng đờng bộ còn nhiều thiếu sót, cha đủ điều kiện để phát triển các loại hình giao thông khác.
2.2.Tình hình thực hiện vốn đầu t phát triển KCHT GTVT trong từng ngành giao thông
2.2.1. Vốn và cơ cấu vốn đầu t phát triển KCHT giao thông đờng bộ
Ngành đờng bộ trong những năm qua thu hút khối lợng vốn đầu t lớn với nhiều dự án các loại, có dự án vốn đầu t lớn nh dự án đờng Hồ Chí Minh hay đ- ờng tránh Huế kéo dài nhiều năm, cũng có những dự án vốn đầu t nhỏ chỉ xây dựng trong vài tháng đến một năm; có dự án xây dựng mới cũng có dự án cải tạo nâng cấp. Vì vậy trong phân loại vốn đầu t xây dựng hạ tầng đờng bộ sẽ phân chia theo đặc điểm, tính chất, hình thức công trình giao thông đờng bộ: đờng, cầu, hầm. Trong đờng có nhiều loại: đờng quốc lộ, đờng tỉnh lộ và đờng nông thôn...
Biêủ 5: vốn đầu t phát triển KCHT giao thông đờng bộ giai đoạn 2001-2004
1. Đờng 1000 tỷ 3.521 5.237 4.739 5.619
Tốc độ gia tăng liên hoàn % 100 48.74 -9.51 18.57
Xây dựng mới 1000 tỷ 1.356 3.195 3.025 2.256
Cải tạo nâng cấp 1000 tỷ 2.165 2.042 1.714 3.363
2. Cầu 1000 tỷ 0.781 1.025 1.116 4.364
Tốc độ gia tăng liên hoàn % 100 31.24 8.878 291
Xây dựng mới 1000 tỷ 0.698 0.886 1.113 4.214
Cải tạo nâng cấp 1000 tỷ 0.083 0.139 0.03 0.15
3. Hầm 1000 tỷ 0.38 0.255 0.27 1.202
Tốc độ gia tăng liên hoàn % 100 -32.89 5.882 345.2
Nguồn: Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân - Bộ Kế hoạch và Đầu t.
Sơ đồ vốn đầu tư phát triển KCHT đường bộ
3.521 5.237 4.739 5.619 0.781 1.025 1.116 4.364 0.38 0.255 0.27 1.202 0 1 2 3 4 5 6 2001 2002 2003 2004 Năm N gh ìn tỷ đ ồn g Đường Cỗu Hầm
Nhìn chung vốn đầu t phát triển hạ tầng đờng bộ phân theo từng loại công trình : đờng, cầu, hầm tăng trởng không đều qua các năm, có năm tăng, có năm giảm. Vốn đầu t xây dựng đờng năm 2002 tăng hơn năm 2001 là 1,716 nghìn tỷ (tức là tăng 48,7%) song năm 2003 lại giảm 9,51% so với năm 2002. Tốc độ tăng trởng vốn đầu t cho xây dựng cầu có xu hớng tăng và đặc biệt tăng cao nhất trong năm 2004 là 291%. Còn vốn đầu t cho xây dựng hầm năm 2002 giảm song đến năm 2003 có dấu hiệu tăng lên và năm 2004 tăng mạnh 345,2%. Có thể đi vào xem xét tình hình đầu t cụ thể từng loại công trình này theo mức độ xây dựng mới và cải tạo nâng cấp trong giai đoạn 2001- 2004.
Trong những năm qua, nhiều dự án xây dựng đờng đợc thực hiện cả xây mới và cải tạo nâng cấp. Vốn đầu t cho xây dựng mới các tuyến đờng tăng nhanh, năm 2001 là 1,35 nghìn tỷ đồng, năm 2002 vốn đầu t gấp hơn hai lần năm 2001 và
năm 2003 tăng 1,23 lần năm 2001. Ngợc lại, vốn đầu t cho cải tạo, nâng cấp hệ thống đờng bộ giảm dần: năm 2002 giảm 5,7% so với năm 2001, năm 2003 giảm 16,1% so với năm 2002. Tỷ trọng vốn đầu t xây dựng mới chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu vốn đầu t xây dựng đờng: năm 2001 là 38,5%, năm 2002 là 61% và năm 2003 là 63,8%. Năm 2004, tỷ trọng vốn đầu t xây dựng mới giảm xuống còn 40,15%, tỷ trọng vốn đầu t cải tạo và nâng cấp tăng lên từ 36,17% năm 2003 đến 59,85% năm 2004. Có sự thay đổi chiều hớng này là do: nhiều tuyến đ- ờng do ma bão, sụt đất, lở đất làm h hại cho nên trong năm nhà nớc đã chỉ đạo thực hiện nhiều dự án nâng cấp cải tạo mạng lới đờng bộ.
Bên cạnh đầu t xây dựng các tuyến đờng nối liền các huyết mạch quốc qia, đầu t xây dựng cầu cũng thu hút một khối lợng vốn không nhỏ và ngày càng tăng cả về chất lợng lẫn số lợng. Nếu lấy năm 2001 làm gốc thì tốc độ tăng liên tục trong các năm là: năm 2002 tăng 31,24% (tơng đơng với 0,244 nghìn tỷ), năm 2003 tăng 42,9% (0,335 nghìn tỷ) và năm 2004 tăng 459% (3,583 nghìn tỷ). Năm 2004, một số dự án xây dựng cầu đợc tăng cờng vốn nh dự án 38 cầu trên quốc lộ 1 (GĐ1), cầu Bãi Cháy, cầu Cần Thơ, Cầu Thanh Trì...giúp đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng và thi công. Vốn đầu t xây dựng mới cầu chiếm tỷ trọng cao trên 85% trong cơ cấu vốn dành cho xây dựng cầu và có xu hớng ngày càng tăng. Năm 2002 tăng 31,2% tức là tăng 0,118 nghìn tỷ so với năm 2001, năm 2004 tăng 3,101 nghìn tỷ tơng đơng với 278% so với năm 2003. Bên cạnh đầu t gia tăng số l- ợng các cây cầu trong cả nớc phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, có khoảng 50 dự án nhỏ và vừa cải tạo, nâng cấp cầu, khắc phục cầu yếu với tổng số vốn 0,402 nghìn tỷ đồng chiếm tỷ trọng 5,5% so với vốn đầu t xây dựng cầu.
Hầm đờng bộ qua đèo Hải Vân khởi công từ năm 1999 đến nay đang trong giai đoạn hoàn thành đa vào khai thác sử dụng. Ngoài ra, hầm đờng bộ Đèo Ngang nằm trên quốc lộ 1A khởi công tháng 5/2003 và hoàn thành tháng 8/2004. Vốn đầu t xây dựng hầm giao thông trong 4 năm là 2,107 nghìn tỷ. Đây là loại công trình mở ra khả năng cải tạo hớng tuyến, khắc phục đợc đờng cong, đèo dốc, thờng gây sụt lở và tai nạn, rút ngắn đờng đi, hạ giá thành vận tải.
Cơ cấu vốn đầu t phát triển KCHT đờng bộ theo các loại công trình giao thông đờng, cầu, hầm là một cơ cấu không cân đối. Trong 4 năm, tỷ trọng vốn đầu t cho xây dựng đờng là 19,116 nghìn tỷ chiếm tỷ trọng lớn nhất 67,05%, xây dựng cầu là 7,286 nghìn tỷ chiếm tỷ trọng 25,56% và vốn dành cho xây dựng hầm là 2,107 nghìn tỷ chiếm 7,39%. Trong xây dựng đờng, vốn chủ yếu đầu t vào các
thôn và tỉnh lộ chỉ chiếm 10 - 20%. Có thể tham khảo sơ đồ sau để thấy rõ cơ cấu vốn này:
Sơ đồ cơ cấu vốn đầu tư KCHT đường bộ giai đoạn 2001-2004 67.05% 25.56% 7.39% Đường Cỗu Hầm
Nhìn chung vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng đờng bộ có xu hớng ngày càng tăng và phân bổ cho các loại công trình tơng đối hợp lý. Hạ tầng đờng bộ có thuận lợi hơn các lĩnh vực khác, đợc tập trung đầu t với khối lợng vốn lớn, thu hút đợc nhiều nguồn vốn, kể cả nguồn vốn trong dân c (chỉ đầu t duy nhất vào hạ tầng đ- ờng đờng bộ). Vốn dân c thờng đợc huy động xây dựng giao thông nông thôn: đ- ờng làng, đờng xã và xây mới hoặc sửa chữa cầu dới dạng tiền mặt hoặc ngày công lao động.
2.2.2 Vốn và cơ cầu vốn đầu t phát triển KCHT giao thông đờng sắt.
Đờng sắt là một loại hình giao thông có tính kinh tế cao: vận chuyển trên bộ với khối l- ợng lớn, không chiếm dụng diện tích nhiều nh đờng bộ...song vốn đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng lại nhỏ bé. Vốn đợc sử dụng để đầu t phát triển mạng lới đờng sắt, cầu sắt, hầm sắt và hệ thống nhà ga, thông tin tín hiệu đờng sắt.
Biểu 6: vốn đầu t phát triển KCHT giao thông đờng sắt giai đoạn 2001-2004.
Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2003 2004
VĐT phát triển KCHTGT đờng sắt 1000 tỷ 0.312 0.361 0.341 0.417 1. Xây dựng đờng sắt 1000 tỷ 0.15 0.12 0.11 0.16
Tốc độ gia tăng định gốc % 100 -20 -26.67 6.6667 Tốc độ gia tăng liên hoàn % 100 -20 -8.33 45.45
2. Xây dựng Cầu sắt 1000 tỷ 0.017 0.084 0.15 0.188
Tốc độ gia tăng định gốc % 100 394.1 782.4 1005.9 Tốc độ gia tăng liên hoàn % 100 394.12 78.57 25.33
3. Xây dựng Hầm sắt 1000 tỷ 0.065 0.083 0.043 0
Tốc độ gia tăng định gốc % 100 27.69 -33.85 -100 Tốc độ gia tăng liên hoàn % 100 27.69 -48.19 -100
4. Xây dựng ga và hệ thống TTTH 1000 tỷ 0.08 0.074 0.038 0.069
Tốc độ gia tăng định gốc % 100 -7.50 -52.50 -13.75