Bớc đầu rút ngắn đợc thời gian thẩm định cấp phép.

Một phần của tài liệu 11 thẩm định DA đt trực tiếp từ nước ngoài tại bộ kế hoạch & đt (Trang 70 - 72)

- Các bản tờng kê tài chính:

Báo cáo thu nhập

2.3.1.1. Bớc đầu rút ngắn đợc thời gian thẩm định cấp phép.

Việc phân cấp uỷ quyền cấp giấy phép đầu t đối với dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đánh dấu một mốc quan trọng trong cải tiến công tác quản lý của nhà nớc đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hớng chuyển từ cơ chế tập trung mọi vấn đề cấp, điều chỉnh cấp giấy phép đầu t và quản lý hoạt động của các doanh nghiệp vào một đầu mối là Bộ Kế hoạch và Đầu t sang cơ chế phân cấp cho UBND các tỉnh, thành phố và uỷ quyền cho Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh nhằm xử lý tại chỗ một cách nhanh chóng và chính xác hơn các vấn đề cấp phép và quản lý các doanh nghiệp có vốn FDI. Việc phân cấp và uỷ quyền cấp giấy phép đầu t đã mang đến một số tiến bộ: việc thẩm định, cấp giấy phép đầu t phần lớn đợc tiến hành nhanh hơn trớc đây, đảm bảo đợc thời gian quy định là xem xét, cấp giấy phép trong thời gian 30 ngày kể từ khi nhận đợc hồ sơ hợp lệ. Thời gian qua, Bộ Kế hoạch và Đầu t cũng đã phối hợp tơng đối tốt với UBND và Ban quản lý khu công nghiệp các tỉnh, thành phố trong việc thẩm định dự án, trả lời đúng hạn quy định về những vấn đề nh chủ trơng dự án, tiêu thụ sản phẩm,

thiết bị và công nghệ. Bộ cũng đã tổ chức tập huấn, hớng dẫn và giúp đỡ các địa phơng trong việc thẩm định cấp phép nhằm khắc phục những thiếu sót bỡ ngỡ ban đầu, dần dần đi vào nền nếp.

2.3.1.2. Có những đổi mới trong quy chế đầu t theo hình thức BOT, làm căn cú cho việc thẩm định các dự án FDI theo hình thức này cụ thể và sát thực hơn.

Việc ban hành Nghị định số 62/1998/NĐ-CP về quy chế đầu t theo hợp đồng BOT, BTO, BT áp dụng cho đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và gần đây nhất là Nghị định số 02/1999/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 62/1998/NĐ-CP, có thể nói quy chế mới đã thể hiện nhiều điểm mới:

Thứ nhất:đã mở rộng hơn phạm vi điều chỉnh. Đó là sự mở rộng bổ sung

những quy định pháp lý đối với 2 hình thức đầu t là BTO,BT. Điều này là phù hợp với xu thế chung trong việc đa dạng hoá các hình thức đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Thứ hai:rõ ràng hơn về trách nhiệm. Quy chế đã quy định rõ ràng về

trách nhiệm lập nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi và cấp phê duyệt , nguyên tắc đàm phán các hợp đồng BOT,BTO,BT; phân định trách nhiệm của những cơ quan nhà nớc có thẩm quyền với các Bộ, ngành; trình tự và phơng thức thực hiện dự án; chi phí trong việc lập nghiên cứu khả thi… Những vấn đề nêu trên đã đợc quy định cụ thể, rõ ràng tại các điều 12,13,14,15,16 chơng III của Nghị định 62/1998/NĐ-CP.

Th ba: Đơn giản hơn về thủ tục. Từ điều 17 đến điều 23 của Nghị định đã

quy định về các thủ tục đầu t theo hợp đồng BOT,BTO,BT bao gồm những vấn đề quan trọng nh: các hồ sơ xin cấp giấy phép đầu t, nội dung cơ bản của giấy phép đầu t và hợp đồng BOT,BTO,BT; thời hạn hợp đồng, việc chuyển giao các công trình BOT,BTO,BT cho nhà nớc Việt Nam. Quan trọng hơn, Nghị định đã dành toàn bộ chơng V gồm các điều 26,27,28 quy định về “quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền”. Quy định về các vấn đề trên đã bám sát yêu cầu đơn giản hoá tới mức cho phép về các thủ tục hành chính và thực hiện cơ chế một cửa, tạo ra các điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài.

Thứ t: Những u đãi cao nhất: toàn bộ chơng II từ điều 4 đến điều 11 của

nghị định đã quy định về “các u đãi và bảo đảm đầu t ” với hình thức đầu t theo hợp đồng BOT,BTO,BT nh về thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, thời hạn miễn giảm thuế, thuế suất thuế chuyển lợi nhuận, miễn thuế nhập khẩu…

Những quy định nh trên là thông thoáng hơn và bám sát đặc điểm riêng có của các dự án BOT,BTO,BT đồng thời cung cấp những cơ sở, thông tin chi tiết và sát thực hơn giúp cho công tác thẩm định những dự án loại này đạt hiệu quả cao nhất.

2.3.1.3. Công tác thẩm định t ơng đối bám sát yêu cầu đòi hỏi của từng hình thức dự án.

Dựa trên những nội dung thẩm định đối với các dự án FDI đợc quy định trong Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, công tác thẩm định tại Bộ Kế hoạch và Đầu t đã đợc cụ thể hoá, chi tiết tới từng loại hình dự án. Tuy các mặt thẩm định vẫn dựa trên cơ sở những nội dung đợc quy định chung nhng việc nhấn mạnh khía cạnh nào, nội dung nào lại đợc xử lý linh hoạt theo từng hình thức đầu t và nội dung cụ thể của mỗi dự án. Ví dụ: đối với hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, lợi ích kinh tế- xã hội đợc đặt lên hàng đầu. Vì vậy trong những dự án loại này, nội dung thẩm định kinh tế-xã hội rất đợc chú trọng. Trong khi đó, với dự án BOT, bên cạnh mặt kinh tế-xã hội, nội dung thẩm định tài chính dự án đặc biệt đợc nhấn mạnh. Đây là điểm khác so với hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Trong dự án BOT, Chính phủ trực tiếp đứng ra ký kết và buộc phải mua sản phẩm theo những điều khoản, giá cả đã thoả thuận. Điều đó có nghĩa là Chính phủ hay nói rộng ra là nhà nớc sẽ đợc hởng lợi, hoặc trong trờng hợp ngợc lại sẽ phải gánh chịu những hậu quả trực tiếp do dự án gây ra. Điều này giải thích tại sao đối với những dự án loại này, mặt tài chính của dự án luôn đợc thẩm định rất kỹ lỡng.

Bên cạnh đó, việc thẩm định các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài do Bộ Kế hoạch và Đầu t tiến hành trên thực tế đã đợc chi tiết hoá và kỹ lỡng hơn rất nhiều so với nội dung quy định chung trong Luật đầu t nớc ngoài cũng nh so với lý thuyết đặt ra. Ví dụ: trong Luật đầu t nớc ngoài, việc thẩm định nội dung các điều khoản của hợp đồng BOT đối với hình thức BOT hay nội dung các điều khoản cuả Điều lệ doanh nghiệp liên doanh đối với hình thức doanh nghiệp liên doanh cha đợc xác định là một nội dung chính và quan trọng, cha đợc xếp thành một nội dung đợc thẩm định riêng rẽ mà mới chỉ đ- ợc gộp vào phần thẩm định hồ sơ dự án. Trong khi đó, việc thẩm định các hợp đồng này lại đợc xem là một trong những nội dung quan trọng nhất trong công tác thẩm định một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu t. Nhìn chung, Bộ Kế hoạch và Đầu t thực hiện thẩm định các dự án một cách kỹ lỡng từ những vấn đề chung đến những nội dung phát sinh riêng trong từng dự án cụ thể dựa trên cơ sở của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và khung lý thuyết chuẩn có sự điều chỉnh và cụ thể hóa cho phù hợp với tình hình thực tế của dự án.

Một phần của tài liệu 11 thẩm định DA đt trực tiếp từ nước ngoài tại bộ kế hoạch & đt (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w