D là toàn bộ lượng hàng hoỏ cần sử dụng trong một năm
c) Quản lý cỏc khoản phải thu
Cỏc khoản phải thu thực chất là tớn dụng thương mại của doanh nghiệp dành cho doanh nghiệp khỏc. Trong nền kinh tế thị trường, việc mua bỏn chịu là việc khụng thể trỏnh được. Tớn dụng thương mại cú thể làm cho doanh nghiệp đứng vững trờn thị trường và trở nờn giàu cú nhưng cũng cú thể đem đến những rủi ro cho hoạt động của doanh nghiệp. Điều đú được thể hiện trờn những đặc điểm sau:
- Tớn dụng thương mại tỏc động đến doanh thu bỏn hàng: do được trả tiền chậm nờn sẽ cú nhiều người mua hàng hoỏ của doanh nghiệp hơn, từ đú làm cho doanh thu tăng.
- Tớn dụng thương mại làm giảm được chi phớ tồn kho của hàng hoỏ
- Tớn dụng thương mại làm cho tài sản cố định được sử dụng hiệu quả hơn và hạn chế phần nào về hao mũn vụ hỡnh.
- Tớn dụng thương mại làm tăng chi phớ đũi nợ, chi phớ trả cho nguồn tài trợ để bự đắp cho sự thiếu hụt của ngõn quỹ.
- Xỏc suất khụng trả tiền của người mua làm cho lợi nhuận rũng bị giảm, do đú thời hạn tớn dụng càng dài thỡ rủi ro càng lớn.
Do cú những ưu điểm và hạn chế như trờn của tớn dụng thương mại, doanh nghiệp trước khi quyết định cấp tớn dụng thương mại cần phải xem xột, cõn nhắc kỹ càng, trỏnh gõy tổn thất cho doanh nghiệp.
1.2.2.2. Quản lý vốn cố định
Trong quỏ trỡnh sử dụng, tài sản cố định bị hao mũn dần, đú là sự giảm dần về giỏ trị của tài sản cố định. Do tài sản cố định bị hao mũn nờn trong quỏ trỡnh sản xuất người ta thường tớnh chuyển một phần giỏ trị tương đương với phần hao mũn vào giỏ thành sản phẩm, khi sản phẩm được tiờu thụ thỡ bộ phận tiền này được trớch lại thành một quỹ nhằm để tỏi sản xuất tài sản cố
định, gọi là khấu hao tài sản cố định. Như vậy, việc quản lý tài chớnh phải xem xột tớnh toỏn mức khấu hao sao cho phự hợp với thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp.
Khi xỏc định mức trớch khấu hao tài sản cố định, doanh nghiệp cần phải xem xột cỏc yếu tố sau:
- Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm do tài sản cố định đú chế tạo ra trờn thị trường.
- Hao mũn vụ hỡnh của tài sản cố định - Nguồn vốn đầu tư cho tài sản cố định
- ảnh hưởng của thuế đối với việc trớch khấu hao
- Quy định của Nhà nước trong việc trớch khấu hao tài sản cố định
Cú nhiều phương phỏp tớnh khấu hao để doanh nghiệp cú thể ỏp dụng. Phổ biến nhất là cỏc phương phỏp sau:
Phương phỏp khấu hao theo đường thẳng (khấu hao bỡnh quõn theo thời gian)
Theo phương phỏp này, khấu hao hàng năm được tớnh như sau: Khấu hao hàng năm = nguyờn giỏ TSCĐ
thời gian tớnh khấu hao
Phương phỏp khấu hao theo đường thẳng là phương phỏp thớch hợp khi tài sản cố định được sử dụng trong suốt đời sống kinh tế.
Theo phương phỏp này, khấu hao hàng năm được tớnh bằng cỏch nhõn nguyờn giỏ ban đầu của tài sản với một tỷ lệ khấu hao giảm dần theo năm. Tỷ lệ khấu hao tỷ lệ thuận với số năm cũn lại của tài sản.
Phương phỏp khấu hao theo số dư giảm dần
Phương phỏp này cho phộp doanh nghiệp khấu hao nhanh với một tỷ lệ khấu hao nhanh hàng năm lớn hơn phương phỏp khấu hao theo đường thẳng trong năm thứ nhất. Trong những năm tiếp theo, chi phớ khấu hao được tớnh bằng cỏch lấy giỏ trị cũn lại của tài sản nhõn với tỷ lệ khấu hao nhanh. Tỷ lệ khấu hao được xỏc định bằng cỏch lấy tỷ lệ khấu hao theo đường thẳng nhõn với hệ số khấu hao nhanh (do luật quy định ở từng nước).
1.3. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới cơ chế quản lý vốn tại doanh nghiệp
1.3.1. Cỏc yếu tố thuộc về doanh nghiệp
1.3.1.1. Chi phớ vốn
Vốn là nhõn tố quan trọng của sản xuất. Cũng như bất kỳ một nhõn tố nào khỏc, để sử dụng vốn thỡ doanh nghiệp cũng cần phải bỏ ra một chi phớ nhất định. Chi phớ vốn là chi phớ cơ hội của việc sử dụng vốn, được tớnh bằng số lợi nhuận kỳ vọng được tớnh trờn vốn đầu tư vào dự ỏn hoặc doanh nghiệp để khụng làm giảm số lợi nhuận dành cho chủ sở hữu. Chi phớ vốn chớnh là cơ sở chủ yếu để doanh nghiệp lựa chọn giữa cỏc phương thức huy động vốn khỏc nhau.
Tương ứng với mỗi phương thức huy động vốn khỏc nhau thỡ cú một loại chi phớ vốn khỏc nhau như: cho phớ nợ vay, chi phớ cổ phiếu ưu tiờn, chi phớ lợi nhuận khụng chia, chi phớ cổ phiếu thường mới. ở đõy cần lưu ý là tất cả cỏc chi phớ vốn cần được quy về chi phớ sau thuế trước khi doanh nghiệp dựa vào chi phớ vốn để lựa chọn phương thức huy động vốn hiệu quả nhất.
1.3.1.2. Đũn bẩy tài chớnh
Đũn bẩy tài chớnh là một cụng cụ để gia tăng tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu bằng cỏch sử dụng một cỏch cú hợp lý cỏc khoản nợ vay với lói suất cố định thay vỡ chỉ sử dụng vốn chủ sở hữu.
Mức độ của đũn bẩy tài chớnh được định nghĩa là tỷ lệ thay đổi của EPS do sự thay đổi của 1% lợi nhuận trước thuế và lói (EBIT):
DFL = Tỷ lệ thay đổi của EPS Tỷ lệ thay đổi của EBIT Sau khi biến đổi ta được
DFL = EBIT
EBIT - R
Trong đú: DFL là mức độ đũn bẩy tài chớnh R là chi phớ lói vay
Nếu khụng sử dụng nợ thỡ DFL luụn bằng 1, tức là tỷ lệ thay đổi của EPS bằng với tỷ lệ thay đổi của EBIT.
Nếu sử dụng nợ thỡ cú DFL sẽ lớn hơn 1, tức là tỷ lệ thay đổi của EPS lớn hơn tỷ lệ thay đổi của EBIT. Điều này cú nghĩa là nếu EBIT tăng thỡ EPS sẽ được tăng lờn lớn hơn, nhưng ngược lại nếu EBIT giảm thỡ EPS sẽ giảm nhiều hơn. Do đú, đũn bẩy tài chớnh cú thể là con dao 2 lưỡi: nú cú thể khuếch đại sự gia tăng của EPS nhưng cũng cú thể làm doanh nghiệp sụt giảm lợi nhuận.
1.3.1.3. Cỏc hoạt động quản lý khỏc trong doanh nghiệp
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là 1 thể thống nhất, cỏc hoạt động của doanh nghiệp cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cựng
hướng tới mục tiờu, định hướng phỏt triển chung của doanh nghiệp. Vỡ vậy, cơ chế quản lý vốn chịu sự tỏc động rất lớn của cỏc cơ chế quản lý khỏc trong doanh nghiệp, cỏc cơ chế này được thực hiện cú hiệu quả thỡ cơ chế quản lý vốn cũng mới cú điều kiện để hoàn thiện và ngược lại.
Chẳng hạn, cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn phải chớnh xỏc, nhanh chúng thỡ cỏc nhà quản lý vốn của doanh nghiệp mới cú được những số liệu kịp thời về tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp và cú cỏc tỏc động cụ thể. Bộ phận Marketing cũng vậy, nếu cụng tỏc marketing cú hiệu quả cao, sản phẩm tiờu thụ tốt sẽ giỳp cho vốn của doanh nghiệp được quay vũng nhanh, đồng thời làm tăng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
1.3.1.4. Yếu tố con người
Con người là nhõn tố trung tõm của mọi hoạt động trong xó hội, đúng vai trũ tiờn quyết cho mọi thành cụng. Núi đến tỏc động của yếu tố con người tới cơ chế quản lý vốn của doanh nghiệp cần phải xem xột 2 nhúm đối tượng chớnh:
Thứ nhất là những nhà quản lý doanh nghiệp. Những nhà quản lý doanh nghiệp là những người đưa ra cỏc quyết định cho doanh nghiệp, trong đú cú cỏc quyết định về quản lý vốn. Những quyết định này ảnh hưởng trực tiếp tới cơ chế quản lý vốn của doanh nghiệp, nếu đỳng đắn sẽ làm cho cơ chế này cú hiệu quả, cũn nếu khụng sẽ làm cho nú khụng hiệu quả, mà xấu hơn nữa là gõy hậu quả cho doanh nghiệp.
Thứ hai là những người lao động. Người lao động là những người hầu như khụng cú quyền ra cỏc quyết định trong hoạt động của doanh nghiệp nhưng lại là những người trực tiếp thực hiện những quyết định đú. Những người lao động cần phải cú chuyờn mụn tốt, tay nghề cao thỡ mới cú thể lao
động sản xuất cú hiệu quả, gúp phần nõng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp núi chung và hiệu quả của cơ chế quản lý vốn núi riờng.
1.3.1.5. Cỏc nhõn tố khỏc
Ngoài cỏc nhõn tố chủ yếu kể trờn thỡ cũn nhiều nhõn tố khỏc cũng cú những ảnh hưởng nhất định tới cơ chế quản lý vốn của doanh nghiệp. Cú thể kể tới một số nhõn tố như:
Loại hỡnh doanh nghiệp: mỗi loại hỡnh doanh nghiệp khỏc nhau thỡ cú những đặc điểm hoạt động khỏc nhau và do đú cú cơ chế quản lý vốn khỏc nhau. Chẳng hạn, cụng ty cổ phần cú khả năng huy động vốn lớn hơn cỏc doanh nghiệp khỏc; cỏc doanh nghiệp Nhà nước cú sự bảo trợ của Nhà nước nhiều hơn...
Cơ chế khen thưởng, khuyến khớch và quy định trỏch nhiệm vật chất:
đõy là một yếu tố vụ cựng quan trọng để gúp phần nõng cao hiệu quả lao động của cỏn bộ trong doanh nghiệp, và do đú nõng cao hiệu quả quản lý vốn của doanh nghiệp.
Chu kỳ sản xuất: Đõy là yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến cơ chế quản lý vốn. Nếu chu kỳ sản xuất ngắn thỡ doanh nghiệp sẽ thu hồi được vốn nhanh, từ đú cú điều kiện để tỏi đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh.
1.3.2. Cỏc yếu tố ngoài doanh nghiệp
1.3.2.1. Sự quản lý của Nhà nước
Sự quản lý của Nhà nước cú tỏc động mạnh mẽ tới cơ chế quản lý vốn của doanh nghiệp. Điều này được thể hiện qua cỏc mặt:
Thứ nhất: thụng qua hành lang phỏp lý về kinh tế của Nhà nước. Nhà nước xõy dựng một hệ thống phỏp luật kinh tế để điều chỉnh hành vi của mọi
cỏ nhõn, tổ chức tham gia sản xuất kinh doanh. Do đú cơ chế quản lý vốn của cỏc doanh nghiệp này cũng phải được xõy dựng trờn cơ sở tuõn thủ đầy đủ những quy định, nguyờn tắc đú do Nhà nước đặt ra. Tuỳ vào từng nước, tuỳ từng giai đoạn mà mức độ ảnh hưởng của hành lang phỏp lý của Nhà nước tới cơ chế quản lý vốn của doanh nghiệp là khỏc nhau.
Thứ hai: thụng qua cỏc mục tiờu, chớnh sỏch kinh tế của Nhà nước. Nhà nước khụng can thiệp trực tiếp vào cơ chế hỡnh thành, huy động cũng như sử dụng vốn của cỏc doanh nghiệp mà chỉ giỏn tiếp điều chỉnh nú thụng qua cỏc định hướng phỏt triển, cỏc chớnh sỏch kinh tế, tài chớnh của mỡnh. Thụng qua cỏc chớnh sỏch này, Nhà nước cú thể định hướng cho cỏc doanh nghiệp hoạt động và phỏt triển theo mục tiờu Nhà nước đó xỏc định. Cũng giống như hành lang phỏp lý, cỏc chớnh sỏch kinh tế của Nhà nước là khỏc nhau ở cỏc giai đoạn khỏc nhau và ở cỏc quốc gia khỏc nhau.
1.3.2.2. Thực trạng của nền kinh tế
a) Về thị trường tài chớnh
Thị trường tài chớnh là thị trường cú vai trũ rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp núi chung và hoạt động quản lý vốn núi riờng. Đõy là nơi cung cấp vốn cho doanh nghiệp để sản xuất kinh doanh, đồng thời cũng là nơi doanh nghiệp đầu tư tạm thời khi cú dư thừa về vốn. Trong nền kinh tế thị trường, khụng một doanh nghiệp nào cú thể tồn tại và phỏt triển nếu khụng tham gia vào thị trường tài chớnh.
Với vai trũ quan trọng như võy, thị trường tài chớnh cú ảnh hưởng mạnh mẽ tới cơ chế quản lý vốn của doanh nghiệp. Nếu thị trường tài chớnh phỏt triển thỡ doanh nghiệp cú thể cú nhiều phương thức huy động vốn hơn, đồng thời thời gian và chi phớ huy động sẽ rẻ hơn. Hơn nữa, khi thị trường này phỏt
triển ở mức cao sẽ giỳp cho doanh nghiệp cú thể dễ dàng cho vay phần vốn dư thừa của mỡnh để thu lợi nhuận.
b) Sự ổn định của nền kinh tế
Sự ổn định của nền kinh tế được thể hiện qua cỏc biến số kinh tế vĩ mụ như: tỷ lệ lạm phỏt, lói suất, tỷ giỏ... Mỗi doanh nghiệp chỉ là một thực thể nhỏ trong nền kinh tế, do đú khi cỏc biến số của nền kinh tế thay đổi thỡ sẽ tỏc động đến cỏc doanh nghiệp, hoạt động của doanh nghiệp cũng sẽ thay đổi theo, mà biểu hiện rừ nhất là ở trong cơ chế quản lý vốn. Chẳng hạn, khi lói suất của nền kinh tế tăng lờn, cú nghĩa là chi phớ huy động vốn của doanh nghiệp tăng lờn, thỡ cỏc doanh nghiệp cú xu hướng giảm nguồn vốn vay, cơ cấu nguồn vốn thay đổi và cơ chế sử dụng vốn cũng được điều chỉnh cho phự hợp. Tương tự như vậy, khi lạm phỏt xảy ra thỡ cỏc doanh nghiệp sẽ thu hẹp sản xuất, giảm lượng vốn huy động, tức là cơ chế quản lý vốn đó biến đổi.
c) Mức độ mở cửa của nền kinh tế
Mức độ mở cửa của nền kinh tế phản ỏnh mức độ hội nhập của nền kinh tế trong nước với nền kinh tế quốc tế. Nền kinh tế mở của sẽ đem đến những cơ hội và thỏch thức cho cỏc doanh nghiệp, và cơ chế quản lý vốn của doanh nghiệp sẽ phải thay đổi để doanh nghiệp cú thể tận dụng hết những cơ hội, đẩy lựi những hạn chế đú.
Khi nền kinh tế được mở cửa, doanh nghiệp cú thể tăng cường khả năng huy động vốn qua thị trường tài chớnh quốc tế, đầu tư mua sắm cỏc mỏy múc thiết bị hiện đại, đầu tư vốn nhàn rỗi... Bờn cạnh đú, doanh nghiệp cũng cần hoàn thiện cơ chế quản lý vốn, đặc biệt là về hiệu quả sử dụng vốn đề cú thể cạnh tranh được với cỏc doanh nghiệp nước ngoài.
Chương II
Thực trạng cơ chế quản lý vốn tại cụng ty Dệt len Mựa đụng
2.1. Khỏi quỏt về cụng ty Dệt len Mựa đụng
2.1.1 Tổng quan về cụng ty Dệt len Mựa Đụng
- Tờn cụng ty: Cụng ty Dẹt len Mựa Đụng - Tờn giao dịch: Muadong Knitwear Company
- Địa chỉ: Số 47 đường Nguyễn Tuõn - Thanh Xuõn - Hà Nội
2.1.2. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty Dệt len Mựa Đụng
Cụng ty Dệt len Mựa đụng ban đầu cú tờn là "Liờn xưởng Cụng ty hợp doanh Mựa Đụng", được thành lập vào ngày 15/9/1960, là thắng lợi của quỏ trỡnh cải tạo Cụng thương nghiệp tư bản, tư doanh ở Hà Nội.
Đến nay, Cụng ty Dệt len Mựa Đụng đó trải qua 5 giai đoạn phỏt triển chớnh:
Giai đoạn 1960-1965: Đõy là giai đoạn phỏt triển khú khăn chung của cả nước. Ngay từ ngày đầu thành lập, với đội ngũ CBCNV chỉ gồm 320 người nhưng cỏc tổ chức Đảng và tổ chức Cụng đoàn đó được thành lập để lónh đạo và vận động giỏo dục CNV trong lao động sỏng tạo và trong cụng tỏc. Tuy khú khăn thuở ban đầu là vụ cựng lớn nhưng với tinh thần đoàn kết gắn bú tập thể CBCNV “Liờn xưởng Cụng tư hợp doanh Mựa Đụng” đó vượt qua mọi trở ngại, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất, cựng giai cấp cụng nhõn và người lao động thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 1960-1965.
Giai đoạn 1966-1975: đõy là giai đoạn cả nước dốc sức chống chiến tranh phỏ hoại của Mỹ ở Miền Bắc và phục vụ sự nghiệp giải phúng Miền
Nam. Trong giai đoạn này, cụng ty vừa phải đảm bảo nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ đất nước, vừa phải tỡm mọi cỏch để bảo vệ, bảo toàn cơ sở vật chất - mỏy múc thiết bị và tiếp tục sản xuất để đảm bảo đời sống vật chất cho cỏn bộ cụng nhõn viờn và chi viện cho chiến trường. Tuy gặp phải những khú khăn to lớn nhưng với truyền thống đoàn kết, sỏng tạo, tập thể CBCNV cụng ty vẫn đẩy mạnh sản xuất và hoàn thành xuất sắc kế hoạch Nhà nước giao.
Giai đoạn 1976-1986: trong thời kỳ này, cụng ty đó cú những sự thay đổi