D là toàn bộ lượng hàng hoỏ cần sử dụng trong một năm
c) Mức độ mở cửa của nền kinh tế
2.2. Thực trạng cơ chế quản lý vốn tại Cụng ty dệt len Mựa Đụng
2.2.1. Cơ chế huy động vốn
Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh tăng giảm vốn Chủ sở hữu
Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Giỏ trị (nghỡn đồng) Tỷ lệ (%) Giỏ trị (nghỡn đồng) Tỷ lệ (%) Giỏ trị (nghỡn đồng) Tỷ lệ (%) Vốn chủ sở hữu 13.051.133 100,00 14.154.683 100,00 18.435.842 100,00 Nhà nước cấp 9.576.000 73,37 10.189.402 71,99 13.880.360 75,29 Tự bổ sung 3.475.133 26,63 3.962.281 28,01 4.555.482 24,71
(Nguồn: bỏo cỏo tài chớnh của cụng ty Dệt len Mựa Đụng giai đoạn 2003-2005)
Từ bảng trờn ta cú thể thấy rất rừ là vốn chủ sở hữu của cụng ty tăng mạnh trong mấy năm gần đõy. Tại thời điểm 31/12/2003, vốn chủ sở hữu của cụng ty là 13.051.133.000 đồng, đến 31/12/2004 đó tăng lờn thành 14.154.683.000 và đến 31/12/2005 là 18.435.842.000đ. Như vậy, sau 2 năm hoạt động, vốn chủ sở hữu của cụng ty đó tăng tới 41,26%. Đõy là một cơ sở rất lớn giỳp cụng ty cú thể mở rộng sản xuất kinh doanh và nõng cao khả năng cạnh tranh.
Nguồn vốn chủ sở hữu của cụng ty được hỡnh thành từ 2 nguồn đú là do ngõn sỏch Nhà nước cấp và nguồn tự bổ sung từ lợi nhuận giữ lại. Trong đú, nguồn ngõn sỏch Nhà nước cấp chiếm tỷ trọng rất lớn, thường trờn 70% tổng nguồn vốn chủ sở hữu. Nguồn tự bổ sung từ lợi nhuận là phần lợi nhuận để lại luỹ kế của cụng ty, mặc dự chiếm tỷ trọng khụng lớn nhưng cũng chứng tỏ khả năng tự chủ về vốn của cụng ty.
Sự tăng trưởng vốn chủ sở hữu của cụng ty trong những năm gần đõy cú sự đúng gúp rất lớn của nguồn tự bổ sung. Do cụng ty kinh doanh cú lợi
kinh doanh: lợi nhuận khụng chia năm 2003 là 487.148.000đ, năm 2004 là 593.201.000đ. Bờn cạnh đú, cụng ty hàng năm đều vẫn được Nhà nước cấp thờm vốn bởi vỡ ngành may mặc vẫn là ngành được Nhà nước quan tõm ưu đói.
Cần núi thờm về vốn chủ sở hữu của cụng ty trong năm 2005. Năm 2005, vốn chủ của cụng ty đó cú sự tăng lờn đột biến. Nguyờn nhõn ở đõy là do ngoài việc giữ lại lợi nhuận khụng chia, được Nhà nước cấp thờm vốn thỡ cụng ty cú chờnh lệch đỏnh giỏ lại tài sản là 3.538.364.000đ. Trong đú, giỏ trị tài sản được đỏnh giỏ lại tăng lờn chủ yếu là bất động sản của cụng ty.
Bảng 2.3: Kết cấu nguồn vốn chủ sở hữu
Đơn vị: nghỡn đồng
Chỉ tiờu 2003 2004 2005
I. Nguồn vốn, quỹ 12.287.237 13.339.325 17.579.945 1. Nguồn vốn kinh doanh 7.384.583 7.686.275 7.950.184
2. Chờnh lệch đỏnh giỏ lại tài sản 0 0 3.038.364
3. Quỹ đầu tư phỏt triển 2.667.905 2.880.769 3.105.420 4. Quỹ dự phũng tài chớnh 541.004 610.451 650.270 5. Nguồn vốn đầu tư XDCB 1.693.745 2.161.830 2.335.707
II. Nguồn kinh phớ 763.896 815.358 855.897
1. Quỹ khen thưởng phỳc lợi 307.626 335.342 349.871 2. Quỹ trợ cấp mất việc làm 456.270 480.016 503.026
(Nguồn: bảng cõn đối kế toỏn của cụng ty Dệt len Mựa Đụng giai đoạn 2003-2005)
Từ bảng kết cấu nguồn vốn chủ sở hữu của cụng ty ta cú thể thấy là cựng với sự tăng lờn của vốn chủ sở hữu thỡ nguồn vốn kinh doanh của cụng ty cũng tăng lờn, từ 7.384.583.000đ năm 2003 lờn thành 7.950.184.000đ năm
2005. Cụng ty cũng đó thực hiện trớch lập đầy đủ cỏc quỹ theo quy định của Nhà nước. Do tỡnh hỡnh kinh doanh của cụng ty là cú lói trong mấy năm gần đõy, do đú cụng ty cú thể trớch lập được cỏc quỹ nhằm ổn định và mở rộng sản xuất kinh doanh như quỹ đầu tư phỏt triển, quỹ dự phũng tài chớnh. Bờn cạnh đú, nguồn vốn xõy dụng cơ bản của cụng ty cũng khụng ngừng tăng lờn, thể hiện chớnh sỏch tăng cường đầu tư xõy dựng cơ bản của cụng ty. Ngoài ra, cỏc quỹ để đảm bảo cho người lao động như quỹ khen thưởng phỳc lợi, quỹ trợ cấp mất việc làm của cụng ty cũng đó được bổ sung nhiều trong mấy năm gần đõy.
Bảng 2.4: Kết cấu nguồn vốn nợ Đơn vị: nghỡn đồng Chỉ tiờu 2003 2004 2005 Tổng dư nợ 17.381.439 18.754.902 20.138.589 I. Nợ ngắn hạn 9.629.311 10.717.248 12.622.835 1. Vay ngắn hạn 4.740.108 4.884.307 5.584.148 2. Phải trả người bỏn 3.438.768 4.045.815 5.080.509
3. Người mua trả tiền trước 132.000 101.153 245.568
4. Thuế và cỏc khoản phải nộp Nhà nước 444.051 573.865 542.451 5. Phải trả CBCNV 251.134 458.684 548.612 6. Phải trả, phải nộp khỏc 623.250 653.424 621.547 II. Nợ dài hạn 7.136.581 7.752.128 7.909.281 III. Nợ khỏc 615.547 285.526 425.473
(Nguồn: Bảng cõn đối kế toỏn của cụng ty Dệt len Mựa Đụng giai đoạn 2003-2005)
Từ bảng kết cấu nguồn vốn nợ của cụng ty ta cú thể thấy rừ nguồn vốn này tăng lờn qua cỏc năm từ năm 2003 đến nay: tổng dư nợ của cụng ty năm 2003 là 17.381.439.000đ, năm 2004 là 18.754.902.000đ, năm 2005 là 20.138.589.000đ, mỗi năm tăng khoảng 7-8%. Mặc dự sự tăng trưởng nguồn vốn nợ khụng mạnh mẽ như nguồn vốn chủ sở hữu nhưng nú cũng cho thấy sự tăng cường mở rộng sản xuất kinh doanh của cụng ty.
Đúng gúp phần lớn vào sự tăng trưởng nguồn vốn nợ đú là nợ ngắn hạn. Qua 2 năm từ 31/12/2003 đến hết 31/12/2005 thỡ dư nợ ngắn hạn của cụng ty đó tăng từ 9.629.311.000đ lờn đến 12.622.835.000đ, tương đương với mức tăng 31%. Trong khi đú, nợ dài hạn của cụng ty lại khỏ ổn định, cú tăng nhưng khụng đỏng kể trong mấy năm gần đõy. Sở dĩ cú tỡnh trạng này là bởi
vỡ nhu cầu đầu tư dài hạn của cụng ty đó được tài trợ một phần bởi nguồn vốn chủ sở hữu tăng lờn.
Xột về kết cấu của nguồn vốn nợ thỡ nợ ngắn hạn thường chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng trờn 60%, cũn lại là nợ dài hạn và nợ khỏc. Thụng thường, nợ ngắn hạn thường được dựng để tài trợ cho tài sản lưu động, cũn nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu thường để tài trợ cho tài sản cố định, do đú muốn đỏnh giỏ được kết cấu này cú hợp lý hay khụng ta cần phải xem xột thờm về kết cấu tài sản của cụng ty.
Hiện tại, cụng ty huy động vốn nợ qua cỏc nguồn chủ yếu là: vay ngõn hàng, vay của cỏn bộ cụng nhõn viờn, vốn chiếm dụng và cỏc nguồn vốn nợ khỏc. Kết cấu cỏc nguồn này và tỡnh hỡnh tăng giảm qua cỏc năm được thể hiện trong bảng 2.6 dưới đõy:
Bảng 2.5: kết cấu nguồn vốn nợ theo nguồn hỡnh thành
Chỉ tiờu
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Giỏ trị (nghỡn đồng) Tỷ lệ (%) Giỏ trị (nghỡn đồng) Tỷ lệ (%) Giỏ trị (nghỡn đồng) Tỷ lệ (%) Tổng dư nợ 17.381.439 100,00 18.754.902 100,00 20.138.589 100,00 Vay ngõn hàng 11.638.868 66,96 12.324.190 65,71 12.386.978 61,51 Vay của CBCNV 237.821 1,37 312.245 1,66 287.451 1,43 Vốn chiếm dụng 4.889.203 28,13 5.832.941 31,10 7.038.687 34,95 Nguồn khỏc 615.547 3,54 285.526 1,53 425.473 2,11
(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của cụng ty Dệt len Mựa Đụng giai đoạn 2003-2005)
Theo bảng kết cấu nguồn vốn nợ theo nguồn hỡnh thành ta cú thể thấy nguồn huy động nợ chủ yếu của cụng ty là tớn dụng ngõn hàng, luụn chiếm trờn 60% tổng nguồn vốn nợ của cụng ty. Đõy là một đặc điểm cú ở phần lớn cỏc doanh nghiệp Việt Nam, khi thị trường tài chớnh cũn chưa phỏt triển thỡ nguồn huy động vốn chủ yếu và thường xuyờn là nguồn vốn vay ngõn hàng. Quy mụ vốn vay ngõn hàng của cụng ty cũng cú tăng qua cỏc năm nhưng khụng nhiều.
Bờn cạnh nguồn vốn vay ngõn hàng, nguồn vốn chiếm dụng cũng chiếm một tỷ trọng đỏng kể trong nguồn vốn nợ của cụng ty, khoảng 30%. Nguồn vốn này đó tăng rất nhanh trong vũng 2 năm gần đõy: năm 2003 chỉ là 4.889.203.000đ thỡ năm 2005 đó là 7.038.687.000đ, tức là tăng 44%. Điều này cho thấy cụng ty đó biết khai thỏc nguồn vốn chiếm dụng, trong đú chủ yếu là tớn dụng thương mại để tăng cường nguồn vốn cho doanh nghiệp. Đõy là một chớnh sỏch đỳng, cần được phỏt huy trong điều kiện cụng ty gặp khú khăn trong việc tỡm kiếm nguồn tài trợ mới.
Cũng cần phải núi đến nguồn vốn vay từ cỏn bộ cụng nhõn viờn của cụng ty. Hiện nay cụng ty đang tổ chức cỏc đợt huy động vốn của cỏn bộ để đỏp ứng cỏc nhu cầu vốn ngắn hạn của cụng ty. Mặc dự khối lượng vốn huy động được là khụng nhiều và khụng ổn định nhưng đõy là một biện phỏp để giải quyết nhu cầu vốn trong lỳc cấp bỏch của cụng ty với chi phớ khỏ rẻ.
2.2.2. Cơ chế sử dụng vốn
2.2.2.1. Quản lý vốn lưu động
a) Quản lý dự trữ - tồn kho
bảng 2.6: tỡnh hỡnh tăng giảm giỏ trị hàng tồn kho Đơn vị: nghỡn đồng
Chỉ tiờu 2003 2004 2005
Hàng tồn kho (dự trữ) 7.196.221 7.758.645 8.746.841 1. Nguyờn vật liệu tồn kho 3.238.300 3.259.573 3.315.548
2. Cụng cụ, dụng cụ 157.652 164.841 175.486
3. Chi phớ sản xuất kinh dở dang 839.283 945.582 9.628.48 4. Thành phẩm tồn kho 1.214.942 1.318.876 1.494.857
5. Hàng hoỏ tồn kho 189.430 230.469 214.446
6. Hàng gửi bỏn 1.124.841 1.373.786 2.058.846
7. Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho 431.773 465.518 524.810
(Nguồn: Bảng cõn đối kế toỏn của cụng ty Dệt len Mựa Đụng giai đoạn 2003-2005)
Theo bảng trờn, giỏ trị hàng tồn kho của cụng ty tăng mạnh qua cỏc năm. Trong vũng 2 năm, hàng tồn kho đó tăng đến 22%. Bờn cạnh đú, hàng tồn kho cũng chiếm tỷ trọng rất lớn trong tài sản lưu động, thường trờn 60%. Việc duy trỡ một mức dự trữ lớn như vậy một mặt sẽ làm cụng ty mất chi phớ
để bảo quản hàng hoỏ, vật liệu, mặt khỏc sẽ làm cụng ty gặp khú khăn khi cú nhu cầu gấp về vốn. Chỉ tiờu vũng quay dự trữ của cụng ty là thấp: năm 2003 là 4,85 lần, năm 2004 là 5,10 lần, năm 2005 là 4,81 lần. Số vũng quay dự trữ của cụng ty là rất kộm, chứng tỏ khả năng tiờu thụ hàng hoỏ cũn nhiều bất cập.
Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn trước hết là do đặc điểm sản xuất kinh doanh của cụng ty. Nguyờn vật liệu đầu vào của cụng ty phần lớn là nhập từ nước ngoài, chi phớ vận chuyển khỏ tốn kộm nờn mỗi lần nhập thỡ cụng ty thường phải nhập về với khối lượng lớn để tiết kiệm chi phớ. Điều này được thể hiện qua việc nguyờn vật liệu luụn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giỏ trị hàng tồn kho của cụng ty. Bờn cạnh đú, cũng cần phải đề cập tới nguyờn nhõn rất quan trọng là hàng hoỏ của cụng ty bị ứ đọng nhiều khụng tiờu thụ được, thành phẩm tồn kho và hàng gửi bỏn của cụng ty luụn ở mức cao và cú xu hướng tăng lờn theo thời gian. Vỡ vậy, cụng ty cần cải thiện lại khõu tiờu thụ sản phẩm của mỡnh.
bảng 2.7: tỡnh hỡnh tăng giảm tiền mặt
Đơn vị: nghỡn đồng
Chỉ tiờu 2003 2004 2005
Tiền mặt 1.760.421 1.950.963 1.154.847