Tiền gửi ngõn hàng

Một phần của tài liệu Hoan thien co che quan ly von tai cong ty det len mua dong CQ 441122 NGUYEN HOANG HIEP TCDN 44a (Trang 52)

D là toàn bộ lượng hàng hoỏ cần sử dụng trong một năm

2. Tiền gửi ngõn hàng

(Nguồn: bảng cõn đối kế toỏn của cụng ty Dệt len Mựa Đụng giai đoạn 2003-2005)

Nhỡn vào bảng trờn ta cú thể thấy là tiền mặt của cụng ty cú sự biến động rất lớn trong mấy năm gần đõy. Lượng tiền của cụng ty vào năm 2004 tăng hơn so với năm 2003, nhưng đến năm 2005 lại bị sụt giảm mạnh, chỉ bằng 60% so với năm 2004. Đõy là một điều hợp lý bởi vỡ cụng ty khụng nờn duy trỡ một mức tiền mặt cao mà nờn đầu tư vào cỏc tài sản sinh lói khỏc để nõng cao lợi nhuận. Tuy nhiờn, với mức tiền mặt thấp thỡ cụng ty cú thể sẽ gặp khú khăn khi cú nhu cầu cấp bỏch về tiền. Xột về mặt lý thuyết, cụng ty cú thể đầu tư vào cỏc chứng khoỏn thanh khoản để khi cần tiền cú thể bỏn cỏc chứng khoỏn này đi một cỏch dễ dàng. Tuy vậy, thị trường tài chớnh của nước ta, đặc biệt là thị trường chứng khoỏn cũn chưa phỏt triển nờn việc thực hiện mua bỏn chứng khoỏn khụng đơn giản và thường mất thời gian. Cụng ty đó bắt đầu đầu tư vào cỏc chứng khoỏn thanh khoản trong mấy năm gần đõy nhưng khối lượng cũn rất nhỏ: năm 2004 là 350 triệu đồng, năm 2005 là 500 triệu đồng. Trong tiền mặt của cụng ty thỡ cụng ty thường chỉ giữ một lượng tiền nhỏ tại kột của cụng ty để phục vụ việc chi trả, thanh toỏn nhanh, phần cũn lại cụng ty gửi tại ngõn hàng để thanh toỏn chuyển khoản.

bảng 2.8: tỡnh hỡnh tăng giảm cỏc khoản phải thu

Đơn vị: nghỡn đồng

Chỉ tiờu 2003 2004 2005

Cỏc khoản phải thu 2.473.968 2.382.453 3.191.042 1. Phải thu khỏch hàng 1.979.174 1.985.085 2.552.833 2. Trả trước người bỏn 175.857 147.548 248.582

3. VAT được khấu trừ 233.482 245.861 308.487

4. Phải thu khỏc 85.455 3.959 81.140

(Nguồn: bảng cõn đối kế toỏn của cụng ty Dệt len Mựa Đụng giai đoạn 2003-2005)

Theo bảng trờn, trong tổng số cỏc khoản phải thu của cụng ty thỡ khoản mục phải thu khỏch hàng luụn chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối, khoảng 80%. Ngoài ra cũn cú cỏc khoản mục phải thu khỏc như trả trước người bỏn, VAT được khấu trừ, phải thu khỏc nhưng chỳng chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ mà thụi.

Giống như khoản mục tiền mặt, cỏc khoản phải thu của cụng ty cũng cú những biết động khỏ lớn trong mấy năm gần đõy. Trong khi năm 2004 cỏc khoản phải thu giảm đi đụi chỳt thỡ đến năm 2005 lại tăng mạnh. Trong đú, khoản mục phải thu khỏch hàng của cụng ty cú tốc độ tăng rất nhanh, trong vũng 2 năm qua đó tăng tới 30%. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này chủ yếu là do năm vừa qua cụng ty đó mở rộng chớnh sỏch tớn dụng thương mại để giỳp cho cụng ty cú thể tăng doanh thu. Mặc dự vậy, mức tăng doanh thu của cụng ty chưa thực sự lớn so với sự gia tăng cỏc khoản phải thu.

Tuy nhiờn, khi xem xột tương quan cỏc khoản phải thu - cỏc khoản phải trả của cụng ty thỡ cú thể thấy rằng giỏ trị cỏc khoản phải thu của cụng ty vẫn cũn cú thể chấp nhận được. Tỷ lệ cỏc khoản phải thu trờn cỏc khoản phải trả

của cụng ty luụn ở dưới mức 40%. Đõy là một tỷ lệ rất khả quan, chứng tỏ cụng ty đó cú chớnh sỏch tớn dụng thương mại khỏ hợp lý.

d) Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Để cú được cỏi nhỡn tổng quỏt về việc sử dụng vốn lưu động của cụng ty chỳng ta cần phải xem xột đờn cỏc chỉ tiờu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cụng ty:

bảng 2.9: hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Chỉ tiờu Đơn vị Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Vũng quay TSLĐ Lần 3,43 3,21 3,16

Hiệu quả sử dụng TSLĐ % 4,78 4,81 3,63

Mức đảm nhiệm TSLĐ % 29,16 31,15 31,65

(Nguồn: tổng hợp từ bỏo cỏo tài chớnh của cụng ty Dệt len Mựa Đụng giai đoạn 2003-2005)

Nhỡn vào bảng trờn ta cú thể thấy rừ là cỏc chỉ tiờu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cụng ty là khụng khả quan. Vũng quay tài sản lưu động của cụng ty chỉ khoảng trờn 3 lần và lại cũn cú xu hướng giảm từ năm 2003 đến nay. Đõy là một tỷ lệ cú thể núi là rất thấp, phản ỏnh hiệu suất sử dụng vốn lưu động của cụng ty là kộm. Tương tự như vậy, chỉ tiờu mức đảm nhiệm tài sản lưu động của cụng ty ở mức cao và cú xu hướng tăng lờn chứng tỏ để cú được một đồng doanh thu thỡ cụng ty phải sử dụng lượng tài sản lưu động nhiều hơn. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do tài sản lưu động của cụng ty đó tăng lờn trong khi đú thỡ doanh thu của cụng ty mặc dự cú tăng nhưng tốc độ tăng chậm hơn so với tốc độ tăng của tài sản lưu động.

Chỉ tiờu hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của cụng ty cũng khụng khỏ hơn. Tỷ lệ này luụn ở mức rất thấp là dưới 5%, hơn nữa năm 2005 lại sụt giảm nghiờm trọng xuống cũn cú 3,63%. Nguyờn nhõn ở đõy là do lợi nhuận

của cụng ty luụn ở mức thấp và lại cũn giảm ở năm 2005. Điều này chứng tỏ ban lónh đạo cụng ty vẫn quan tõm đỳng mức tới việc quản lý tài sản lưu động của cụng ty.

2.2.2.2. Quản lý vốn cố định

a) Quản lý tài sản cố định và đầu tư dài hạn

bảng 2.10: tài sản cố định và đầu tư dài hạn

đơn vị: nghỡn đồng

Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

TSCĐ và đầu tư dài hạn 18.609.897 20.051.682 24.317.573

I. TSCĐ 17.003.237 18.225.815 22.681.248

- Nguyờn giỏ TSCĐ 23.075.821 24.766.457 29.652.402 - Khấu hao luỹ kế (6.072.584) (6.540.642) (7.071.154) II. Đầu tư tài chớnh dài hạn 512.734 582.822 699.968

III. Chi phớ XDCB dở dang 658.201 730.487 394.481

IV. Ký cược, ký quỹ dài hạn 435.725 512.547 541.876

(Nguồn: bỏo cỏo tài chớnh của cụng ty Dệt len Mựa Đụng giai đoạn 2003-2005)

Nhỡn vào bảng 2.11 ta cú thể thấy là tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng lờn mạnh trong mấy năm gần đõy. Trong vũng 2 năm từ năm 2003 đến hết năm 2005 thỡ giỏ trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn của cụng ty đó tăng từ 18.609.897.000đ lờn thành 24.317.573đ, tương đương với mức tăng 30,7%. Sự thay đổi này chủ yếu là do tài sản cố định của cụng ty tăng. Hiện tại, cụng ty đang tớch cực đẩy mạnh đổi mới dõy chuyền sản xuất nhằm nõng cao chất lượng và khối lượng sản phẩm, do đú tài sản cố định của cụng ty tăng lờn nhiều. Ngoài ra, cụng ty cũng đó quan tõm hơn đến việc đầu tư tài chớnh dài

hạn, tuy nhiờn tỷ trọng của nú vẫn cũn rất nhỏ, đến hết năm 2005 mới chỉ đầu tư khoảng 700 triệu đồng.

Bờn cạnh đú, cũng cần núi thờm về sự tăng đột biến của tài sản cố định của cụng ty năm 2005. Năm 2005 thỡ cụng ty đó tiến hành định giỏ lại tài sản phục vụ cho tiến trỡnh cổ phần hoỏ cụng ty. Điều này đó làm cho giỏ trị tài sản cố định của cụng ty tăng lờn, đặc biệt là trong giỏ trị quyền sử dụng đất. Đõy là điều dễ hiểu bởi giỏ trị đất đó tăng khỏ nhiều trong mấy năm gần đõy và cụng ty lại là doanh nghiệp Nhà nước, được sở hữu khỏ nhiều địa điểm kinh doanh cú giỏ trị.

Trong cơ chế quản lý khấu hao thỡ cụng ty chỉ sử dụng phương phỏp tớnh khấu hao duy nhất là phương phỏp khấu hao theo đường thẳng. Kể cả cỏc tài sản cố định được mua mới từ năm 2004 trở lại đõy, mặc dự đó được phộp trớch khấu hao theo cỏc phương phỏp khỏc như khấu hao theo số dư giảm dần cú điều chỉnh và khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm theo quyết định 206/2003 của Bộ tài chớnh nhưng cụng ty vẫn chỉ thực hiện khấu hao theo đường thẳng.

Quỹ khấu hao của cụng ty một phần dựng để trả cỏc khoản vay ngõn hàng để mua sắm tài sản cố định, phần cũn lại dựng để đầu tư mua sắm tài sản mới. Khi chưa phải thực hiện mua sắm tài sản mới thỡ quỹ khấu hao đó được sử dụng linh động cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

b) Hiệu quả sử dụng vốn cố định

bảng 2.11: hiệu quả sử dụng vốn cố định

Chỉ tiờu Đơn vị Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Hiệu quả sử dụng vốn cố định % 3,29 3,37 2,42

Hàm lượng vốn cố định % 37,45 44,44 48,08

(Nguồn: bỏo cỏo tài chớnh của cụng ty Dệt len Mựa Đụng giai đoạn 2003-2005)

Từ bảng trờn ta cú thể thấy cỏc chỉ tiờu về hiệu quả sử dụng vốn cố định của cụng ty đều rất khụng khả quan.

Theo chỉ tiờu hiệu suất sử dụng vốn cố định thỡ tỷ số này luụn ở mức rất thấp dưới 3 lần, tức là một đồng vốn cố định chỉ tạo ra được hơn 2 đồng doanh thu. Hơn nữa, chỉ tiờu này cũn giảm dần qua mấy năm gần đõy chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định của cụng ty càng ngày càng giảm đi. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là mặc dự doanh thu của cụng ty cú tăng nhưng tốc độ tăng lại chậm hơn tốc độ tăng của vốn cố định, tức là việc tăng cường đầu tư mua sắm tài sản cố định đang gõy lóng phớ.

Giống như chỉ tiờu hiệu suõt sử dụng vốn cố định, chỉ tiờu hiệu quả sử dụng vốn cố định của cụng ty cũng là rất kộm. Mặc dự hiệu quả sử dụng vốn cố định được cải thiện đụi chỳt ở năm 2004 nhưng đến năm 2005 lại sụt giảm rất lớn. Điều này xảy ra là do lợi nhuận của cụng ty năm 2005 bị giảm khỏ nhiều.

2.3. Đỏnh giỏ cơ chế quản lý vốn tại cụng ty Dệt len Mựa đụng

2.3.1. Những thành tựu đạt được

Trong những năm gần đõy, mặc dự cũn gặp nhiều khú khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng tập thể lónh đạo và cỏn bộ cụng nhõn viờn của cụng ty Dệt len Mựa đụng đó nỗ lực hết mỡnh đưa cụng ty ngày càng phỏt triển vững chắc trờn thương trường trong nước và quốc tế. Trong đú, những thành tựu về mặt quản lý vốn là rất lớn và rất đỏng được ghi nhận:

Thứ nhất: bảo toàn và phỏt triển nguồn vốn Nhà nước tại cụng ty

Nhiệm vụ bảo toàn và phỏt triển nguồn vốn Nhà nước tại doanh nghiệp là yờu cầu, là mục tiờu chủ yếu của bất kỳ doanh nghiệp Nhà nước nào. Cụng ty Dệt len Mựa đụng cũng khụng nằm ngoài cỏc doanh nghiệp đú. Từ tiền thõn chỉ là một "liờn xưởng dệt len Mựa đụng" với tài sản ban đầu rất hạn chế, sau 45 năm tồn tại và phỏt triển thỡ đến 31/12/2005 thỡ tổng vốn chủ sở hữu của cụng ty đó là 18,5 tỷ đồng. Trong đú, nhờ hoạt động kinh doanh cú lói thỡ cụng ty đó tự bổ sung được 25% trong tổng số vốn chủ của cụng ty. Đõy là một con số đỏng khớch lệ trong điều kiện nền kinh tế nước ta cũn tồn tại rất nhiều doanh nghiệp Nhà nước làm ăn kộm hiệu quả và luụn phải trụng chờ vào nguồn vốn cấp của Nhà nước để cú thể tiếp tục hoạt động.

Thứ hai: chủ động tăng cường nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Bờn cạnh nguồn vốn cấp của Ngõn sỏch Nhà nước, cụng ty đó chủ động tỡm kiếm cỏc nguồn vốn khỏc để phục vụ kịp thời cho nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và mở rộng doanh nghiệp. Hiện tại, cụng ty đó khai thỏc được cỏc nguồn vốn như: lợi nhuận giữ lại, vay ngõn hàng, vay của cỏn bộ cụng nhõn viờn, tớn dụng thương mại, cỏc khoản vốn chiếm dụng khỏc(cỏc khoản phải trả nhà nước, phải trả cỏn bộ cụng nhõn viờn...) và nguồn do Nhà

nước cấp. Việc khụng ngừng tỡm kiếm nguồn vốn mới hiệu quả hơn để kinh doanh là yờu cầu mang tớnh sống cũn đối với cỏc doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trường và cụng ty Dệt len Mựa đụng đó thực hiện cụng tỏc này rất tốt.

Thứ ba: khụng ngừng đầu tư mua sắm thiết bị, dõy chuyền cụng nghệ để mở rộng sản xuất kinh doanh

Trong những năm qua, cụng ty đó thực hiện việc tăng cường mua sắm cỏc tài sản hiện đại để mở rộng sản xuất. Cụng ty đó nhập nhiều dõy chuyền sản xuất từ cỏc nước phỏt triển như Nga, Trung Quốc, Italia... để nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, giỳp cụng ty cú thể cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp khỏc trong và ngoài nước.

Thứ tư: Thực hiện tốt việc trớch lập và sử dụng quỹ khấu hao

Cụng ty đó thực hiện việc trớch lập quỹ khấu hao theo đỳng cỏc quy định của Nhà nước, đó bự đắp được cỏc hao mũn hữu hỡnh và vụ hỡnh của cỏc tài sản cố định của cụng ty. Bờn cạnh đú, cụng ty đó sử dụng tốt quỹ khấu hao này để trả nợ ngõn hàng và một phần dựng để tỏi đầu tư mua sắm cỏc tài sản cố định khỏc hiện đại hơn. Khi chưa cú nhu cầu về mua sắm tài sản cố định mới thỡ quỹ khấu hao đó được cụng ty sử dụng linh động cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.3.2. Những hạn chế trong cơ chế quản lý vốn tại cụng ty

Trong mấy năm gần đõy, bờn cạnh những thành tựu đó đạt được như đó phõn tớch ở trờn thỡ cơ chế quản lý vốn của cụng ty Dệt len Mựa đụng vẫn cũn những hạn chế nhất định cần được khắc phục.

Thứ nhất: khối lượng vốn mà cụng ty huy động được chưa đỏp ứng đủ nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và mở rộng hoạt động của cụng ty, cỏc

phương thức huy động vốn cũn đơn điệu, nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh chủ yếu được tài trợ bởi nguồn vốn tớn dụng ngõn hàng và tớn dụng thương mại.

Trong mấy năm vừa qua, quy mụ tổng nguồn vốn của cụng ty đó cú sự tăng lờn rừ rệt. Tuy nhiờn, khối lượng đú vẫn là chưa đủ. Hiện nay, sự cạnh tranh trong ngành dệt may ở trong nước và quốc tế là rất gay gắt, buộc cỏc doanh nghiệp trong ngành phải khụng ngừng đổi mới sản phẩm cũng như nõng cao chất lượng sản phẩm, giảm giỏ thành sản xuất. Điều đú đũi hỏi cụng ty cần phải đầu tư mua sắm thờm nhiều thiết bị hiện đại trờn thế giới. Tuy nhiờn, cụng ty mới chỉ huy động được một lượng vốn cũn rất hạn chế, chưa thể giỳp cải thiện tỡnh hỡnh sản xuất của cụng ty.

Mặc dự đó cú nhiều cố gắng trong việc đa dạng hoỏ cỏc nguồn tài trợ cho sản xuất kinh doanh nhưng nguồn vốn chủ yếu mà cụng ty cú thể huy động được là nguồn vốn vay ngõn hàng và tớn dụng thương mại. Điều này được thể hiện rất rừ qua việc dư nợ ngõn hàng và tớn dụng thương mại tăng lờn nhiều trong mấy năm gần đõy. Điều này cú thể gõy bất lợi cho cụng ty trong tương lai bởi vỡ khi lạm dụng cỏc nguồn huy động vốn này thỡ cụng ty sẽ phải chịu sự kiểm soỏt của cỏc chủ nợ, đồng thời chi phớ huy động vốn của cụng ty cũng sẽ cú xu hướng bị tăng lờn. Bờn cạnh đú, hiện tại vẫn cũn sự ưu đói của ngõn hàng dành cho cỏc doanh nghiệp Nhà nước, trong đú cú cụng ty Dệt len Mựa Đụng, nhưng trong tương lai gần điều này sẽ mất đi và doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khú khăn khi cú nhu cầu cấp bỏch về vốn nếu chỉ ỉ lại vào cỏc nguồn vốn này.

Ngoài 2 nguồn vốn kể trờn, cụng ty cũn cú cỏc phương thức huy động vốn khỏc như: nguồn vốn cấp của Nhà nước, lợi nhuận khụng chia, vay từ cỏn bộ cụng nhõn viờn, nguồn khỏc nhưng cỏc nguồn này cú quy mụ khụng lớn và khụng cú sự ổn định. Đặc biệt, cụng ty chưa cú 2 phương thức huy động vốn

rất hiệu quả trong nền kinh tế thị trường đú là phỏt hành trỏi phiếu và cổ phiếu.

Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay là đang trờn đà tăng trưởng mạnh mẽ thỡ nhu cầu vốn là rất lớn. Cỏc doanh nghiệp cần phải chủ động tỡm kiếm cỏc nguồn vốn mới để cú thể đẩy mạnh sản xuất kinh doanh. Vỡ thế, cụng ty khụng thể phụ thuộc vào nguồn vốn tớn dụng ngõn hàng và tớn

Một phần của tài liệu Hoan thien co che quan ly von tai cong ty det len mua dong CQ 441122 NGUYEN HOANG HIEP TCDN 44a (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w