Tổ chức bộ máy kế toán ở công ty:

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần nhựa và cơ khí hải phòng (Trang 50 - 51)

III. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu

2.1.7.1 Tổ chức bộ máy kế toán ở công ty:

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của Công ty, bộ máy kế toán đƣợc tổ chức theo hình thức tập trung, tổng hợp chứng từ của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh do các phòng kinh doanh chuyển tới, thực hiện việc ghi chép, thu thập tính toán một cách đầy đủ, có hệ thống chính xác, liên tục. Tại các phòng ban khác chủ yếu là phòng hành chính, phòng kế hoạch điều độ, phòng kĩ thuật vật tƣ các cán bộ nghiệp vụ trực tiếp kinh doanh, sau khi đó hoàn thành các lô hàng thì thu thập các chứng từ, kiểm tra và xử lý sơ bộ chứng từ, cuối tháng gửi về phòng kế toán Công ty.

Phòng kế toán làm nhiệm vụ hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp, lập báo cáo kế toán, phân tích hoạt động kinh tế và kiểm tra công tác kế toán toàn Công ty.

Về nguyên tắc, cơ cấu bộ máy kế toán đƣợc tổ chức theo từng phần hành kế toán riêng.Tại Công ty CP Nhựa và cơ khí, mỗi nhân viên đảm nhiệm một phần hành theo đúng nguyên tắc, phù hợp với chế độ Bộ tài chính. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Công ty bao gồm:

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty đƣợc thể hiện trên biểu số 03

Biểu 11: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Kế toán trƣởng Thủ quỹ Kế toán thanh toán và công nợ Kế toán TSCĐ chi phí và giá thành Kế toán vật tƣ và thành phẩm

Phòng tài chính kế toán của công ty bao gồm 5 ngƣời: 1 kế toán trƣởng, 3 kế toán viên và một thủ quỹ.

- Kế toán trƣởng: Theo dõi tình hình tăng, giảm, tồn tài sản cố định, công cụ lao động, phân bổ công cụ lao động và trích khấu hao TSCĐ theo quy định của Nhà nƣớc. Theo dõi công nợ phải thanh toán cho ngƣời bán. Thƣờng xuyên đối chiếu với kế toán vật tƣ, thành phẩm để theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu. Thƣờng xuyên đối chiếu, đôn đốc việc thanh toán đƣợc kịp thời. Kiểm tra chứng từ, viết phiếu thu, phiếu chi, tạm ứng. Phải thu thập chứng từ hoá đơn GTGT hợp lý đầu vào, đầu ra để kê khai thuế. Lập bảng kê khai hàng tháng để nộp lên cấp trên. Chịu trách nhiệm theo dõi về thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nƣớc.

- Kế toán thanh toán và công nợ : Thanh toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, ngoại tệ; theo dõi các khoản công nợ với khách hàng, ngân hàng với ngân hàng Nhà nƣớc. Kiểm tra chứng từ, viết phiếu thu, phiếu chi. Căn cứ vào các phiếu nhập – xuất và các chứng từ cần thiết khác về vật liệu để tiến hành ghi sổ kế toán có liên quan.

- Kế toán TSCĐ, chi phí và tính giá thành : Theo dõi tình hình tăng, giảm, tồn TSCĐ, công cụ lao động, phân bổ công cụ lao động và trích khấu hao TSCĐ theo quy định của Nhà nƣớc. Theo dõi và phân bổ chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ.

- Kế toán vật tƣ, thành phẩm: Theo dõi tình hình nhập xuất vật tƣ. Căn cứ vào các phiếu nhập - xuất và các chứng từ cần thiết khác về vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm nhập - xuất kho để tiến hành ghi sổ kế toán có liên quan. Hạch toán toàn bộ quá trình xuất hàng hoá, thành phẩm và hạch toán toàn bộ quá trình nhập hàng hoá, vật tƣ.

- Thủ quỹ: Thực hiện tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến việc thu chi tiền mặt, và việc bảo quản tiền mặt tại quỹ căn cứ vào các bản chứng từ hợp lệ, hợp pháp. Thu chi tiền mặt, báo cáo hàng ngày cho kế toán theo dõi. Hàng ngày, thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế và tiến hành đối chiếu với số liệu của sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt. Nếu có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần nhựa và cơ khí hải phòng (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)