Danh sách các vị đại khoa Trấn Hải Dương đỗ đệ nhị nhất giáp, đệ nhất danh(1075-1919)

Một phần của tài liệu Khai thác yếu tố văn hoá của văn miếu mao điền hải dương phục vụ phát triển du lịch (Trang 95 - 98)

đệ nhất danh(1075-1919)

STT Họ và tên Sinh, trú quán Nay thuộc xã Đỗ năm Học vị

1 Mạc Hiển Tích Lũng Động-Chí Linh Nam Tân-Nam sách 1086 Thủ qua văn học 2 Bùi Quốc Khái Bình Lãng-Cẩm Giàng Ngọc Liên-Cẩm Giàng 1185 Thủ khoa thi thư 3 Đỗ Thế Diên Cổ Liêu-Đường Hào Yên Mĩ-Hưng Yên 1185 Thi thư 4

Trương Hanh Mạnh Tân- Trường Tân Gia Lương- Gia Lộc 1232 Thủ khoa thái học sinh 5 Trần Quốc Lặc Thanh LâmGiang Hạ- Minh Tân-Nam Sách 1256 NguyênTrạng 6 Trần Cố Phạm Triền-Thanh Miện Ngô Quyền-Thanh miện 1266 NguyênTrạng 7 Mạc Đĩnh Chi Lũng Động-Chí Linh Nam SáchNam Tân- 1304 NguyênTrạng 8 Trần Sùng Dĩnh Thanh LâmĐông Khê- An Lâm-Nam Sách 1487 NguyênTrạng 9 Vũ Dương Thanh LâmMạn Nhuế- Thị trấn Nam Sách 1493 NguyênTrạng 10 Lê Ích Mộc Thanh Lãng-Thủy Đường Quảng Thanh-Thủy Nguyên 1502 NguyênTrạng 11 Lê Nại Mộ Trạch-Đường An Bình GiangTân Hồng- 1505 NguyênTrạng 12 Trần Tất Văn Nguyệt Áng-An Lão Thái Sơn-An Lão-HP 1526 NguyênTrạng 13 Nguyễn Bỉnh Khiêm Trung Am-Vĩnh Lại Lý Học-Vĩnh Bảo-HP 1535 NguyênTrạng 14 Phạm Trấn Lam Cầu-Gia Phúc Phạm Trấn-Gia Lộc 1556 NguyênTrạng 15 Phạm Duy Quyết Xác Khê-Chí Linh Cộng Hòa-Chí Linh 1562 NguyênTrạng

Phụ lục 2

Thống kê Văn miếu, Văn chỉ, Nghè gắn với các nhà khoa bảng tỉnh Hải Dương

STT Tên di tích Địa điểm Năm xây dựng,tu sửa Nhân vật được thờ

1 ThiênMiếu Thái Học-Chí Linh

Xây dựng vào thời Lê(tk18) trong thời kì chống mê tín dị đoan đã tháo dỡ.Gần đây mới khôi phục lại

Thờ quan Thượng thư Nguyễn Minh Triết-danh nhân thời Lê(tk17)

2 Nghè Đồn Nam Hồng-Nam Sách

Kiểu kiến trúc chữ Nhất,có từ thời Lê.Hiện nay khá khang trang, được nhà nước xếp hạng là di tích KTNT

Thờ Đào Công Dung giúp Hai Bà Trưng dấnh giặc và bốn tiến sĩ thời Lê:Thẩm Mộc,Thẩm Dị,Phạm Tuấn,và Vĩnh Phúc

3 Miếu Vũ Xá Nam SáchÁi Quốc-

KT chữ Đinh,có từ thời Lê.Năm 1972 bộ đội lấy miếu để vũ khí vaf đã bị cháy.Năm 1973 nhân dân xây dựng trên nền cũ một gian nhà tre, năm 1992 xây dựng lại khang trang.

Thời ông Vũ Quang Hộ,đỗ Thám Hoa thời Lê

4 Miếu An Liệt Thanh Hải-Thanh Hải

KT kiểu chữ Nhất.Xây dựng vào thời Lê, trùng tu vào năm 1917,hàng năm nhân dân góp công của để tu sửa

Thờ Sĩ Nhiếp, Đoàn Thượng, Đào Bạt,Vực Lao đại thần và Đặng Lật đại thần.

5 Miếu Cả Thanh Hải-Thanh Hà

KT kiểu chữ Đinh,xây dựng vào thời Lê.Năm 1949 phá 3 gian tiền tế làm hầm chiến đấu.Năm 1982 nhân dân xây dựng 1 gian hậu cung(cũ) để thờ Thành Hoàng

Thờ Sĩ Nhiếp, Đoàn Thượng,Đào Bạt,Vực Lao đại thần và Đặng Lật đại thần

6 Bồng LaiMiếu Ninh GiangNinh Hải-

KT kiểu chữ Nhất.Xây dựng vào năm 1572- 1573,sửa chữa 1907

Thờ tiến sĩ Lương Húy Hồng, làm quan dưới triều Lê Thái Tông

Lai Ninh Giang dựng vào năm 1811 sĩ thời Nguyễn 8 Phạm TânNghè Ngô Quyền-Thanh Miện

KT kiểu chữ Đinh,xây dựng vào năm 1802,đã trùng tu một số lần Thờ 2 vị tiến sĩ(?) 9 Nghè Thôn Lại(Nghè Đoài) Thôn Lại- Vĩnh Tuy- Bình Giang Xây dựng vào thế kỉ 19,kiến trúc kiểu chữ Nhị gồm 3 gian tiền tế và 1gian hậu cung

thờ tiến sĩ Vũ Loan,được suy tôn là thành Hoàng Làng 10 Miếu Mộ Trạch Mộ Trạch- Tân Hồng- Bình Giang KT kiểu chữ Đinh,xây dựng vào năm 1894. Tu sửa vào năm 1995

Thờ Vũ Hồn 11 Văn Chỉ thôn Tuấn(xóm Bắc) Thôn Tuấn- Hùng Thắng- Bình Giang KT kiểu chữ Đinh.Di tích cũ bị phá,đến năm 1986 xây dựng lại Thờ Khổng Tử và Tiến sĩ Phạm Đình Huyên 12 Lý DươngVăn Chỉ Thôn Lý Dương-Vĩnh Hồng-Bình Giang

Xây dựng vào năm 1729,đã bị phá hủy trong kháng chiến,chỉ còn lại 1 bia đá và 2 con chó đá Thờ Khổng Tử 13 Nghè Tiên Kiều Xuân Kiều- Đức Chính- Cẩm Giàng KT kiểu chữ Đinh,gồm 3 gian Tiền tế và 1 gian Hậu cung.Nghè có trước cách mạng.bị phá hủy trong kháng chiến.Mới được tôn tạo năm 1994

Thờ Lê Quý Trân

14 Mao ĐiềnVăn miếu

Mao Đièn- Cẩm Điền- Cẩm Giàng KT kiểu chữ Nhị gồm 14 gian nhà Khải Thánh và 10 gian nhà Đông vu và Tây vu.Xây dựng vào thời Lê,Mạc.Trùng tu năm 1999 Thờ Khổng Tử 15 Nghè Giám Thôn Giám- Cẩm Sơn- Cẩm Giàng KT kiểu chữ Công,gồm 3 gian Tiền tế và 1 gian Trung từ và 3 gian hậu cung,xây dựng vào thời Hậu Lê.Tu sửa năm 1927

Thờ Đỗ Ông, người Trung Quốc có công dạy học cho làng

Một phần của tài liệu Khai thác yếu tố văn hoá của văn miếu mao điền hải dương phục vụ phát triển du lịch (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w