II. Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 1 Năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam
2. Nhu cầu hội nhập khu vực và thế giới của ngành dệt may Việt Nam
Nh vậy, vào cuối những năm 1980, tất cả các nớc ASEAN đều đạt mức cao về xuất khẩu sản phẩm dệt may và vị trí của các nớc này trong mậu dịch thế giới tăng đáng kể so với trớc đây. Xu hớng chuyển dịch này sẽ mở ra triển vọng to lớn cho ngành dệt may Việt Nam nói chung và hoạt động xuất khẩu ngành dệt may nói riêng vào thị trờng thế giới.
2. Nhu cầu hội nhập khu vực và thế giới của ngành dệt may ViệtNam Nam
a. Doanh nghiệp Việt Nam tr ớc tiến trình thực hiện CEPT/ AFTA
Việt Nam chính thức là thành viên ASEAN vào tháng 7 năm 1995, bắt đầu thực hiện CEPT từ 1/1/1996 và sẽ hoàn thành AFTA vào 1/1/2006. Nh vậy, đến năm 2006, thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu của các sản phẩm của Việt Nam đợc trao đổi trong nội bộ ASEAN nằm trong danh mục cắt giảm thuế chỉ còn 0 - 5%. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu t thì đến nay Việt Nam đã hoàn thành tất việc xác định danh mục các mặt hàng giảm thuế theo CEPT bao gồm: danh mục các mặt hàng phải
- 65 -
chịu cắt giảm thuế quan, danh mục hàng đợc loại trừ tạm thời, danh mục các hàng nông sản cha chế biến nhạy cảm và danh mục loại trừ hoàn toàn.
Song song với việc xác định các nhóm mặt hàng cho từng loại danh mục giảm thuế nhập khẩu, Việt Nam đã và đang xây dựng một lịch trình cụ thể cho các mặt hàng giảm thuế trong từng năm từ 1996 đến năm 2006. Lịch trình giảm thuế nhập khẩu cho từng mặt hàng cụ thể đợc xây dựng theo hớng giảm thuế nhanh cho các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh mạnh, các ngành hàng khác đợc cắt giảm thuế theo lịch trình chậm hơn. Hiện tại, ngành dệt may là ngành có lợi thế cạnh tranh và nằm trong lịch trình cắt giảm thuế nhanh.
Bên cạnh đó, Nhà nớc cũng đa ra phơng hớng và các biện pháp điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đầu t cho từng ngành hàng, từng mặt hàng cụ thể. Quá trình cắt giảm thuế quan theo CEPT để tiến tới hoàn thành một khu vực mậu dịch tự do ASEAN buộc các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải chịu tác động từ cả hai chiều.
Một là, đợc lợi do tăng đợc khả năng cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh, nhất là về giá cả. Hai là, phải chịu sức ép cạnh tranh ngày càng lớn do việc cắt bỏ từng phần (tiến tới xoá bỏ toàn bộ) các hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong khu vực. Nh vậy, khi hàng rào bảo hộ mậu dịch xoá bỏ, các doanh nghiệp phải cải tổ toàn diện để cạnh tranhvới các doanh nghiệp của các nớc cùng tham gia AFTA. Điều này, có thể thúc đẩy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do các doanh nghiệp đó phải trở nên năng động hơn trong việc tìm kiếm đối tác và thị trờng, giảm những chi phí không cần thiết để nâng cao sức cạnh tranh và trong “cuộc chiến” những doanh nghiệp thực sự có năng lực, hoạt động có hiệu quả sẽ đứng vững. Tuy nhiên do các nớc ASEAN có cơ cấu xuất khẩu cũng tơng tự nh Việt Nam, đặc biệt về mặt hàng dệt may cũng là thế mạnh của họ nên có thể làm điêu đứng và phá sản hàng loạt doanh nghiệp của ta.
Mặt khác, do trình độ phát triển kinh tế Việt Nam so với các thành viên khác của ASEAN còn đang ở mức thấp, trình độ công nghệ sản xuất trong ngành mặc dù đã đợc liên tục đầu t nhng vẫn còn ở mức yếu kém, do đó nếu không nhanh chóng đổi mới công nghệ để sản xuất ra hàng hoá có chất lợng cao, giá thành hạ
- 66 -
đủ sức cạnh trạnh và chiếm lĩnh thị trờng thì Việt Nam sẽ trở thành nơi tiêu thụ hàng hoá của các thành viên khác của ASEAN.
Trong khi đó, hầu hết các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện còn đang rất non trẻ về kinh nghiệm trên thị trờng quốc tế, thiếu vốn, thiếu công nghệ hiện đại cũng nh trình độ quản lý và uy tín trên thị trờng do chúng ta mới chỉ đang dừng ở mức gia công, cha xây dựng đợc những mặt hàng xuất khẩu trọng điểm ở các thị trờng trọng điểm, cha có hệ thống thông tin và xúc tiến thơng mại có hiệu quả nên kinh doanh khó thành công và hay bị thua thiệt.
Bên cạnh những vấn đề bức xúc mà doanh nghiệp Việt Nam hiện còn đang phải từng bớc khắc phục để nâng cao hiệu quả của quá trình hội nhập AFTA, chúng ta cũng có nhiều thuận lợi trong việc thực hiện lịch trình giảm thuế. Đây là cơ hội để Việt Nam thu hút vốn đầu t từ các nớc có công nghệ cao trong khu vực; tiếp thu công nghệ và đào tạo kỹ thuật ở các ngành cần nhiều lao động mà các nớc đó đang cần chuyển giao, cụ thể là ngành dệt may, tận dụng u thế về lao động rẻ và hàm l- ợng chất xám cao để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang các nớc trong khu vực.
Nói tóm lại, tham gia ASEAN, thực hiện CEPT/AFTA, bên cạnh những thuận lợi chúng ta phải đơng đầu với không ít thử thách và khó khăn, trì trệ của bản thân mình, lờng trớc những bất lợi do AFTA mang lại để có những giải pháp tối u tăng đợc sức cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ.
b. APEC - đối tác quan trọng của ngành dệt may Việt Nam
Đến trớc tháng 11/1998, Diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực Châu á-Thái Bình D- ơng (Asean-pacific Economic Cooperation-APEC) gồm 18 nớc và vùng lãnh thổ. Ngành dệt may trong khu vực này chiếm khoảng 70% sản lợng thế giới, riêng khu vực Châu á chiếm 60%. Tại các nớc Châu á, ngành này chiếm tới 30% lực l- ợng lao động trong các ngành công nghiệp khai khoáng và chế tạo, chiếm trung bình 10% đối với các nền kinh tế tham gia diễn đàn này. Nguyên nhân thúc đẩy ngành này phát triển là sự tăng cờng các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau thể hiện
- 67 -
do sự phát triển kinh tế của các nền kinh tế trong khu vực Châu á là rất khác nhau, đợc phân đoạn từ các nền kinh tế phát triển tới các nền kinh tế đang phát triển - các yếu tố nh sản xuất, lao động, vốn và công nghệ cũng rất khác nhau trong ngành công nghiệp rộng lớn này. Phát huy những thế mạnh tơng ứng của mình, các nền kinh tế khu vực Châu á đã tăng cờng các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, hình thành mối quan hệ phân công lao động quốc tế mang lại sự phát triển năng động trong ngành công nghiệp dệt may của toàn khu vực cả trong hoạt động thơng mại và đầu t quốc tế.
Đối với Việt Nam, nhiều thành viên của khối này đã trở những đối tác mậu dịch quan trọng trong nhiều lĩnh vực. Tỷ trọng buôn bán của Việt Nam với khu vực này liên tục chiếm gần 80% tổng kim ngạch buôn bán với toàn thế giới. Cùng với xu hớng trên, gần 65% sản phẩm dệt may của Việt Nam đã đợc xuất khẩu sang các n- ớc APEC với uy tín và chất lợng sản phẩm ngày càng cao. Năm 2001, thị phần hàng dệt may của Việt Nam tại một số nớc thành viên APEC là: Nhật Bản 26,4%, Đài Loan 11%, Hàn Quốc 6%, Singapore 4,5%, Canada 1,5...Mỹ là thành viên của APEC với GDP hơn 10.000 tỷ USD, kim ngạch xuất nhập khẩu xấp xỉ 14% buôn bán toàn cầu, thơng mại hàng hoá của Mỹ mỗi năm trên 1200 tỷ USD, hiện nay vẫn là nớc có sức mua lớn nhất thế giới.
Năm 2002, Mỹ đã nhập khẩu hơn 79 tỷ USD hàng may mặc và gần 45 tỷ USD hàng dệt. Tuy hàng dệt may của ta xuất khẩu vào Mỹ mới có 900 triệu USD năm 2002, nhng đây là một thị trờng đầy tiềm năm đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Sau khi nớc ta gia nhập APEC và ký Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ thì quan hệ hợp tác, buôn bán và đầu t chắc sẽ có bớc phát triển mới tơng xứng với tiềm năng của mỗi bên. Tuy nhiên, khó khăn, thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam khi tham gia tiến trình cắt giảm thuế quan CEPT của khu vực mậu dịch tự do AFTA, tham gia Diễn đàn hợp tác khu vực châu á-Thái Bình Dơng (APEC) và chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) trong tơng lai là không nhỏ.
Thực tế là năng lực sản xuất còn nhỏ bé, kém xa các nớc trong khu vực về quy
- 68 -
mô công suất, về chất lợng sản phẩm, năng suất lao động, về mức tiêu dùng trong nớc và kim ngạch xuất khẩu. Thiết bị công nghệ lạc hậu, phần lớn đã sử dụng trên 25 năm, không đủ điều kiện sản xuất sản phẩm phù hợp yêu cầu của thị trờng. Thị trờng trong nớc còn hạn chế, tuy dân số đông nhng thu nhập thấp, sức mua hạn chế nhất là khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Thị trờng xuất khẩu đang từng bớc đợc mở rộng nhng cha vững chắc và thiếu đồng bộ, nhiều hợp đồng xuất khẩu đang dới hình thức gia công nên hiệu quả cha cao.
Để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may trên thị trờng, Nhà nớc cần có các chính sách thuế, chính sách tỷ giá, quản lý ngoại hối và thực hiện các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp nh tín dụng u đãi, bảo lãnh…Các doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trờng để xác định sản phẩm mũi nhọn, đẩy mạnh việc đầu t đổi mới công nghệ (nâng cao chất lợng sản phẩm hiện có), đào tạo nhân lực và áp dụng các phơng pháp quản lý tiên tiến nhằm tăng cả số lợng và chất lợng sản phẩm thì mới có khả năng hợp tác, cạnh tranh hiệu quả: phải có đủ thông tin dự liệu để tính toán xây dựng và triển khai các dự án đầu t khả thi, sản phẩm làm ra phải có thị trờng tiêu thụ, phải thu hồi đợc vốn và trả đợc nợ. Hớng đầu t của ngành dệt là phải tập trung đầu t chiều sâu, hình thành một số cụm sản xuất dệt, in nhuộm hoàn tất có công nghệ hiện đại nhằm đáp ứng đợc vải cho may xuất khẩu; về lĩnh vực may mặc, phải tập trung khâu sáng tạo mẫu mốt để làm ra những sản phẩm với nhãn hiệu của mình, tăng tỷ trọng hàng mua đứt, bán đoạn. Những sản phẩm đã có uy tín thì phải đầu t theo hớng chuyên môn hoá, tăng thiết bị chuyên dùng nhằm tăng năng suất lao động để tăng khả năng cạnh tranh trong hội nhập.
c. Hiệp định dệt may WTO - cơ hội mới cho ngành dệt may Việt Nam
Từ những năm đầu của thập niên 60, các sản phẩm thơng mại của nhành dệt may đã đợc giải quyết tại GATT nh là một trờng hợp ngoại lệ và tuỳ thuộc vào các quy định thơng lợng đặc biệt, đã thừa nhận những khó khăn của ngành dệt may ở các nớc phát triển do sự cạnh tranh của các hàng hoá nhập khẩu với giá thấp. Từ năm 1974, thơng mại ngành dệt và may mặc phần lớn đã đợc điều chỉnh thông qua
- 69 -
Hiệp định đa sợi (Multifibre Arrangement - MFA). MFA cung cấp cơ sở theo đó nhiều quốc gia công nghiệp, thông qua các hiệp định song phơng hoặc các hành động đơn phơng, thiết lập các hạn ngạch nhập khẩu đối với hàng dệt may từ các n- ớc cạnh tranh đang phát triển. Đây là một ngoại lệ đối với những nguyên tắc của GATT (MFN, National Treatment) về việc đối xử bình đẳng giữa các đối tác vì hạn ngạch chính là việc xác định số lợng mà nớc nhập khẩu sẽ chấp nhận đối với từng nớc xuất khẩu. Việc hoà nhập trở lại của lĩnh vực này vào nguyên tắc của WTO (GATT - 1994) đã đợc đàm phán tại Vòng đàm phán uruguay và đang đợc thực thi theo nhiều giai đoạn trong vòng 10 năm. Các hạn chế của MFA đã đợc giải quyết vào 31/12/1994 và kể từ năm 1995, Hiệp định dệt may của WTO (the WTO’s agreement on Textile and Clothing - ATC) đã thay thế MFA.
Vào năm 2005, lĩnh vực dệt may sẽ hội nhập hoàn toàn với các quy tắc của GATT cụ thể là sẽ không còn hạn ngạch và nớc nhập khẩu sẽ không còn tiếp tục đ- ợc đối sử phân biệt giữa các nớc xuất khẩu. Khi đó Hiệp định này sẽ không còn tồn tại nữa: đây là Hiệp định duy nhất của WTO mà tự nó đã bao gồm những nguyên tắc tự bãi bỏ chính mình.
Chơng trình hoà nhập của hàng dệt may theo ATC
Giai
đoạn Thời gian
Tỷ lệ sản phẩm đợc loại bỏ hạn ngạch Tốc độ cần phải loại bỏ hạn ngạch hàng năm 1 1/1/1995 tới 31/12/1997 16% 6,96% 2 1/1/1998 tới 31/12/2001 17% 8,7% 3 1/1/2002 tới 31/12/2004 18% 11,05% 4 1/1/2005 49% Không còn hạn ngạch
Nguồn: WTO interactive
* Ghi chú: Tỷ lệ trên đợc tính theo tổng khối lợng hàng dệt và may mặc nhập khẩu năm 1990 của mỗi nớc từ bản danh sách hàng hóa đặc biệt của Hiệp định. Tốc độ hoà nhập đợc tính trên giả định tốc độ của năm 1994 là 6%.
Mỗi giai đoạn trong ba giai đoạn đầu, mỗi nớc nhập khẩu có quyền lựa chọn bất cứ sản phẩm vào trong bốn loại: sợi, vải, sản phẩm dệt và quần áo để đa vào danh
- 70 -
sách hội nhập. Thông thờng các sản phẩm đợc chọn là những sản phẩm ít nhạy cảm. Các sản phẩm còn lại không đợc đặt dới bất kỳ một hạn chế nào, Hiệp định còn đa ra một công thức gia tăng tốc độ tăng trởng hạn ngạch đối với các sản phẩm còn bị hạn chế theo các thoả thuận song phơng trớc đây của MFA. Do vậy, trong giai đoạn 1 (1995 - 1997), đối với mỗi hạn chế của Hiệp định MFA song ph- ơng có hiệu lực năm 1994, tỷ lệ gia nhập hàng năm phải không đợc dới 16%, là mức cao hơn so với mức tăng trởng đợc thiết lập cho hạn chế MFA trớc đó. Đối với giai đoạn 2 (1998 - 2001), tốc độ tăng trởng hàng năm phải là 25%, cao hơn mức tăng trởng của giai đoạn 1. Đối với giai đoạn 3 (2002 - 2004), tốc độ tăng tr- ởng hàng năm phải là 26%, cao hơn mức tăng trởng của giai đoạn 2. Các hạn chế không phải của MFA đợc duy trì đối với bất cứ thành viên nào của WTO và không đợc điều chính theo GATT, phải đợc đa vào để phù hợp GATT trong năm 1996 hoặc bị loại bỏ luỹ tiến trong một thời hạn nhất định nhng không vợt quá thời hạn của Hiệp định, tức là vào năm 2005. Việc gia nhập WTO của Việt Nam tạo ra cơ hội và thách thức đối với nền công nghiệp trong nớc và cả với các thành viên của WTO. Một trong những thách thức đó là Việt Nam hiện tại có một đặc điểm kinh tế, chính trị hết sức đặc thù, mà đặc trng của nó là sự kết hợp của nền kinh tế đang chuyển đổi và là nớc đang phát triển có thu nhập thấp. Các đặc trng đó làm phát sinh một vài vấn đề về việc Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO, chính là sự “đổi mới” và các cải cách về thị trờng, về các kiểm soát nhập khẩu và thâm nhập thị trờng, trợ cấp xuất khẩu và vai trò của Chính Phủ, tự do hoá dịch vụ và các hạn chế đầu t, đối xử đặc biệt trong quá trình phát triển kinh tế của mình. Tuy vậy, một khi Việt Nam đợc gia nhập WTO thì sẽ có cơ hội mới mở ra cho Việt Nam nói chung và ngành dệt may Việt Nam những lợi thế mới. Do loại bỏ MFA, sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may ở hầu hết các nớc xuất khẩu đều tăng. Xuất khẩu từ các nớc bị hạn chế theo MFA tới các nớc áp đặt hạn ngạch sẽ tăng 26% đối với hàng may mặc và 10% đối với hàng dệt. Sản xuất và xuất khẩu hàng may ở các nớc xuất khẩu lớn có thể bị thu hẹp do giảm khả năng cạch tranh vì giá lao động cao tơng