ngành dệt may đóng góp một vị trí quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu và giải quyết việc làm, nhất là đối với lao động nữ. Riêng năm 2000, kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 1,9 tỷ USD, đứng thứ 2 sau ngành công nghiệp khai thác dầu khí. Trong đó, xuất khẩu sang thị trờng các nớc ASEAN đạt 58,77 triệu USD chiếm 3,11% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành. Đồng thời, Việt Nam cũng nhập khẩu 41,1 triệu USD về hàng dệt may từ các nớc ASEAN, chiếm 9,2% tổng kim ngạch nhập khẩu của hàng dệt may.
Tại Hội nghị, đại diện Hiệp hội dệt may các nớc ASEAN (AFTEX) đã cùng nhau bàn bạc, trao đổi thông tin nhằm giúp đỡ nhau đổi mới công nghệ, đào tạo cán bộ quản lý, thị trờng để nâng cao sức cạnh tranh khu vực, tạo điều kiện tốt cho ngành công nghiệp dệt may các nớc tham gia AFTA. Mục tiêu là phấn đấu ASEAN phải trở thành khối mạnh về kinh tế xã hội có đủ sức cạnh tranh cao về hàng dệt may để thu hút khách hàng trên thế giới. Để tăng cờng hợp tác và nâng cao sức cạnh tranh của khu vực, tạo điều kiện tốt cho ngành dệt may các nớc tham gia AFTA, Hiệp hội dệt may Việt Nam đã đề nghị các nớc trong Hiệp hội hỗ trợ về đào tạo cán bộ kinh tế, tạo điều kiện cho việc trao đổi thông tin, giúp đỡ về các công tác nghiên cứu thí nghiệm, quản lý chất lợng sản phẩm, hỗ trợ công tác đổi mới công nghệ và tăng hiệu quả sản xuất.
Theo lộ trình hội nhập, hàng dệt may đang đợc bảo hộ ở mức cao sẽ giảm dần xuống mức tối đa 5% vào năm 2006. Còn theo hiệp định ATC/WTO, đến cuối năm 2001 các nớc phát triển thực hiện việc bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may từ các nớc thành viên của WTO. Nh vậy hầu hết các đối thủ cạnh tranh xuất khẩu dệt may lớn sẽ có lợi thế hơn Việt Nam.
So với các nớc trong khu vực ASEAN thì Việt Nam đang bị xếp vào các nớc còn tụt hậu so với khu vực nên Việt Nam còn phải khắc phục nhiều để đuổi kịp các n- ớc này về các mặt. Việt Nam trong khu vực đang chịu sự cạnh tranh rất lớn vì cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu của khu vực này cũng tơng tự nh các mặt hàng của
- 52 -
Việt Nam. Đồng thời các nớc này lại có lợi thế hơn chúng ta về nhiều mặt: công nghệ kỹ thuật, nguồn nguyên liệu, đội ngũ cán bộ có tay nghề cao, giá thành sản xuất mặt hàng dệt may thấp hơn nhiều so với nớc ta.
Xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam (Theo thị trường) 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 Mil USD Japan 248 352 321 417 620 558 462.02 EU 225 410 521 555 609 559 540 USA 9.1 12 26 34 49.5 44.6 900 Other 668 602 483 387.3 613 730.4 798 Total value 1150 1349 1351 1747 1892 1962 2700 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Nguồn: Thống kê của Vinatex năm 2002
- 53 -