nguyên nhân gây cản trở quá trình vay vốn ngắn hạn của bà con, chiếm 50,53% tởng sớ ý kiến. Đa số KH vay vốn đều vì mục đích phục vụ sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu, đối tượng KH chủ yếu là Hộ nơng dân, kinh tế hộ cịn thấp do đĩ vay một mĩn vay mà phải trả một mức lãi suất cao. Đối với họ trả lãi hàng tháng đã khĩ nĩi gì đến trả trả gốc đúng hạn. Riêng đối với các KH là Doanh nghiệp, cơng ty kinh doanh buơn bán dịch vụ nhỏ lẽ thì khả năng quay vịng vốn của họ là nhanh hơn, khả năng trả nợ đúng hạn là dễ dàng hơn, do đĩ phải chịu lãi cao đối với họ cũng khơng ảnh hưởng lớn… Do đĩ số đơng đánh giá nguyên nhân này đa số ở xã Cẩm Huy.
Nguyên nhân xếp thứ 2 là NQH chưa trả. Qua thực tế điều tra được biết cĩ gần 21,05% số đối tượng cĩ nhu cầu vay vốn đang ở tình trạng này. Các đối tượng này là những đối tượng đã vay vốn tại NH nhưng sử dụng vốn khơng hiệu quả hoặc thua lỗ dẫn đến mất khả năng trả cả gốc lẫn lãi. Nếu các KH đã đăng ký vay vốn tại NH mà nợ cũ vẫn chưa được trả thì khơng được phép vay mĩn mới, KH muốn vay phải nhờ người
khác đi vay hộ với lãi suất chênh lệch cao hơn, hoặc đi vay nặng lãi để cĩ thể tiếp tục sản xuất.
Nguyên nhân làm cản trở quá trình vay vốn tại NH của KH là: “khơng đủ điều kiện vay vớn” vẫn là nguyên nhân được đồng ý nhiều, chiếm 16,84%. Các KH từ khi đến NH xin hờ sơ vay vốn cho đến lúc nhận được tiền phải đi lại qua nhiều giai đoạn, từ xác nhận của địa phương sau đĩ lại lên NH trình thủ tục. Nếu NH địi hỏi thế chấp, một số KH (là Hộ nơng dân) khơng cĩ tài sản ngang giá để thế chấp. Hầu hết là dùng đất đai để thế chấp nhưng một số hộ khơng cĩ Sổ Đỏ, một số thì cĩ nhưng thủ tục rắc rối, yêu cầu bảo lãnh của địa phương. Đối với những KH cĩ trình độ thấp, sức khỏe tuổi tác, hoàn cảnh neo đơn thì đây là một trong những vấn đề khĩ khăn đối với họ. Do đĩ lý do để KH khơng tiếp cận được với mĩn vay là khơng đủ điều kiện vay vốn.
Các nguyên nhân khác mà theo một số KH đưa ra như: Khơng cĩ đất nơng nghiệp để mở rộng SX, sợ rủi ro như thiên tai dịch bệnh... nên khả năng thua lỗ cao, đã cản trở quá trình vay vốn của họ.
Tĩm lại, nguyên nhân làm cản trở việc vay vốn của các đối tượng cĩ nhu cầu là khá nhiều. Do đĩ NH cần phải cĩ những giải pháp thật phù hợp để ngày càng thu hút được KH đến với NH, tạo điều kiện để người cần vốn tiếp cận với nguồn vốn một cách dễ dàng và thuận tiện, phát huy hơn nữa mối quan hệ giữa KH với NH.
2.3.4.3. Tình hình ý kiến của KH về hoạt động cho vay của NH
Bảng 13: Đánh giá của KH về mức vớn vay - Thời hạn vay - Lãi suất vay
Chỉ tiêu Thấp Vừa Cao
Sớ hợ % Sớ hợ % Sớ hợ %
- Mức vớn vay 16 16,84 73 76,84 6 6,32
- Thời hạn vay 50 52,63 30 31,58 15 15,79
- Lãi suất vay - - 37 38,95 58 61,05
(Nguờn: Sớ liệu điều tra thực tế)
Đánh giá về mức cho vay
Mức cho vay là một trong những yếu tố tác động lớn đến hiệu quả hoạt động SXKD của các KH. Đối với hình thức vay thế chấp, giá trị mĩn vay luơn được xác định
trên cơ sở tài sản thế chấp (70% giá trị tài sản thế chấp) Do đĩ để biết mức vay, KH phải căn cứ vào tài sản thế chấp của mình. Đối với hình thức vay tín chấp, mức vay là số tiền tối đa mà các tổ chức tín dụng cĩ thể cho KH vay. Đối với hình thức này các tổ chức cho vay thường ấn định một mức cho vay tối đa nào đĩ để nhằm giảm thiểu rủi ro về tín dụng cĩ thể xảy ra và phù hợp với tình hình SXKD của từng thời kỳ.
Mức vốn vay / lần vay của NH đã được tăng lên nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu về vốn đến tất cả các đối tượng KH trên địa bàn. Trước đây mức vay / lần vay đối với hình thức vay tín chấp là khơng quá 10 triệu, đến cuối năm 2008 trở đi mức vay tăng lên là 30 triệu đối với các hộ vay sản xuất nơng - lâm - ngư, mức vay khơng quá 50 triệu là đối với các hộ vay để phát triển kinh tế trang trại, nuơi trồng thủy hải sản.
Đánh giá về mức vốn được vay thì hầu hết các hộ cho rằng vốn vay như vậy là đáp ứng được nhu cầu với 73 hộ, chiếm 76,84%. Đối với các hộ này mục đích vay vốn là để trồng trọt chăn nuơi, do đĩ mức vay như vậy là đủ để trang trải kế hoạch sản xuất của mình, theo họ, mức vay như vậy là vừa và khơng cĩ ý kiến gì. Tuy nhiên vẫn cĩ 16 hộ chiếm 16,84% cho rằng mức vốn vay như vậy là thấp. Đối với các hộ này do mục đích của họ là đầu tư SXKD buơn bán, do đĩ họ mong muốn được vay với số lượng lớn hơn mà vẫn khơng cần phải bảo đảm tài sản.
Đối với nhĩm ý kiến cho rằng mức vay như vậy là cao. Cĩ 6 hộ, chiếm 6,32%. Các hộ này ngồi đi vay từ NHNo cịn đi vay từ NHCSXH hoặc các tổ chức tín dụng. Theo họ, NHCSXH chỉ cho vay đối với hộ nghèo trong khoảng 5 - 10 triệu trong khi NHNo là 30 triệu. Những so sánh ý kiến của các hộ được điều tra dựa trên tìm hiểu về hoạt động vay vốn thời gian qua của họ. Thực tế cho thấy, một số hộ khơng chỉ vay từ nguồn NHNo mà cịn vay từ các nguồn khác như NHCSXH, quỹ tín dụng nhân dân. Đối với họ về mức vay, NHNo Cẩm Xuyên là đảm bảo nhất, phù hợp nhất. Đây chính là thành cơng mà NHNo Cẩm Xuyên nĩi riêng và NHNo & PTNT Việt Nam nĩi chung cần phải dữ vững và phát huy.
Đánh giá về thời hạn vay:
Việc xác định thời hạn cho vay phù hợp với tình hình SXKD thực tế như: Chu kỳ phát triển của cây con, sự luân chuyển vật tư hàng hĩa, khả năng trả nợ, sự thỏa thuận
của người vay vốn là yếu tố cơ bản quyết định hiệu quả sử dụng vốn vay và chất lượng hoạt động cho vay.
Trong thực tế thời hạn vay khơng chỉ cĩ ý nghĩa đối với hiệu quả sử dụng vốn mà nĩ cịn tạo điều kiện cho KH trong việc trả nợ vay. Theo điều tra được biết, NHCSXH huyện Cẩm Xuyên đang áp dụng phương thức trã lãi theo quý, vốn theo năm. Đối với các tổ chức tín dụng thì trã lãi vay và vốn vay theo tháng. Riêng đối với NHNo Cẩm Xuyên thì áp dụng trã lãi theo tháng, trả vốn theo kỳ hạn đã ghi trong HĐTD - kỳ hạn nợ ở đây được tính theo từng năm. Trong thời hạn nợ, nếu KH cĩ điều kiện để trả bớt nợ gốc bất kỳ thời điểm nào thì con số dư nợ sẽ giảm xuống, tạo điều kiện tốt hơn cho KH khi đến hạn.
Qua điều tra khảo sát cho thấy cĩ 15,79% số hộ được hỏi cho rằng, thời hạn vay như vậy là cao. Đối với những hộ này là các mĩn vay nhỏ, thời gian thu hồi vốn nhanh dẫn đến khả năng trả nợ của họ là nhanh hơn, đơi lúc thanh tốn trước hạn. Một số hộ đi vay từ Quỹ Tín dụng Nhân dân với thời hạn vay 1 năm là đã phải trả, như vậy tạo điều kiện để họ kích thích, thúc đẩy hiệu quả sản xuất sao cho nhanh để trả nợ đúng hạn. Thời hạn vay kéo dài, gây nên sự chây lỳ, ỷ lại vào vốn, và sử dụng vốn vào mục đích khác. Mặc dù NH cĩ chính sách là trã lãi thì hàng tháng nhưng trả gốc cĩ thể bất kỳ lúc nào. Trong tổng số hộ vay vốn thì cĩ 31,58% hộ cho rằng thời hạn vay như vậy là vừa, 52,63% hộ cĩ ý kiến thời hạn vay như vậy là thấp. Do yêu cầu của thị trường cũng như trong cuộc sống, sản xuất ngày càng phát triển, nhu cầu tiêu thụ hàng hĩa của người dân ngày càng cao thì quy mơ, thời gian sản xuất sẽ ngày một mở rộng và kéo dài. Do vậy hầu hết các hộ đều cĩ mong muốn kéo dài hơn nữa thời gian vay vốn.
Trong thực tế, điều mà KH quan tâm khơng chỉ là thời hạn vay mà từ khi làm thủ tục vay đến lúc cấp vốn vay và thời gian quay vịng vốn, tức là khi trả hết cả gốc lẫn lãi. Để tiếp tục vay tiếp KH phải chờ đợi một thời gian dài, trong khi nhu cầu vốn là rất cần thiết và cấp bách. Chính điều này đã làm mất cơ hội kinh doanh của NH, dẫn đến tâm lý chán nản, nên nhiều hộ đã chuyển sang quỹ Tín dụng Nhân dân vay vốn với thời gian nhanh hơn.
Đánh giá về lãi suất vay
Mức lãi suất được quy định theo từng thời điểm theo quyết định của NHNo. Trên địa bàn huyện, ngồi NHNo Cẩm Xuyên một trong những đơn vị chủ lực cung ứng
vốn cho các nền kinh tế cịn cĩ NHCSXH, Quỹ tín dụng nhân dân. Vì thế khả năng cạnh tranh với các NH bạn là rất cao. Để thu hút được KH bên cạnh cơ chế vay thơng thống thì cịn phải điều chỉnh tỷ lệ lãi suất sao cho phù hợp, hấp dẫn. Bởi vì thực tế cho thấy đa số KH khi vay vốn ở bất kỳ cơ quan nào họ cũng quan tâm đến vấn đề đầu tiên là mức lãi suất.
Khi đánh giá về lãi suất, các hộ vay vốn cho rằng mức lãi suất như hiện nay là cao. Cĩ đến 58 hộ chiếm 61,05% cĩ ý kiến như vậy, lãi suất cao làm cho họ phải đắn đo suy nghĩ trước khi vay, vì nếu khơng kịp hồn trả nợ gốc thì mức lãi suất sẽ rất lớn, cĩ khi cịn vượt cả gốc. Đặc biệt là đối với những hộ thường xuyên vay và vay với khối lượng lớn, thời gian dài. Những hộ này thường là những hộ vay phát triển chăn nuơi bị, trồng trọt, nguồn thu nhập cịn thấp nên việc phải trả lãi hàng tháng vẫn cịn quá cao so với tổng thu nhập kiếm được. Một số KH khi phỏng vấn cho biết, họ khơng đồng ý với việc NH điều chỉnh lãi suất thay đổi liên tục theo giai đoạn như vậy. Bởi vì khi cĩ mức lãi suất mới được ban hành thì lãi suất các mĩn vay cũ của KH khi tiến hành vay đảo nợ hoặc chi trả lãi vay cũng phải áp dụng theo mức lãi suất mới, nếu mức lãi suất ban hành thấp hơn thì tốt, ngược lại nếu cao hơn thì gây khó khăn cho KH trong việc chi trả nợ và lãi hàng tháng. Theo những đối tượng này, NH nên xem xét lại chính sách sách trên, nếu KH vay với mức lãi suất đã ghi trong HĐTD tại thời điểm nào thì nhận mức lãi suất đĩ, kể cả khi cĩ sự thay đổi lãi suất. Các KH là hộ nơng dân, hộ nghèo thường cĩ xu hướng chuyển sang vay NHCSXH để nhận mức lãi suất thấp hơn vì cơ chế cho vay hộ nghèo của NHCSXH rất thơng thống với mức lãi suất bình quân là 0,65%, tỷ lệ này là thấp hơn nhiều so với NHNoCẩm Xuyên. Nếu vì lãi suất cao mà KH khơng tới vay vốn tại NH sẽ là một bất lợi cho NH bởi lẽ nguồn thu chủ yếu từ lãi suất cho vay cĩ thể nĩi là nguồn thu chủ yếu của NH, nếu nguồn này bị giảm xuống sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ tới sự tồn tại và phát triển của NH. Do NHNo & PTNT Cẩm Xuyên là một NHTM hoạt động mục đích kinh doanh nên mức lãi suất đưa ra địi hỏi phải tuỳ từng thời điểm theo quy định của NHNo Việt Nam, mức lãi suất được đưa ra nhằm đảm bảo cho NH cĩ thể tồn tại và phát triển được. Chính vì vậy thay bằng việc điều chỉnh lãi suất NH cần phải làm tốt hơn nữa cơng tác cho vay, thu hút nhiều đối tượng vay đến với KH, tạo dựng niềm tin từ KH khơng chỉ bằng lãi suất.
Số hộ cho rằng mức lãi suất cho vay như vậy là vừa, cũng khơng quá cao cũng khơng quá thấp, cĩ 37 hộ chiếm 38,95% hộ được hỏi. Điều đĩ cho thấy những hộ vay
theo mục đích ngành nghề, dịch vụ buơn bán, nguồn thu nhập của họ cao nên tiền lãi phải trả hàng tháng khơng lớn với họ.
Đánh giá về thủ tục vay
(Nguờn: Sớ liệu điều tra thực tế)
Biểu đờ 7: Đánh giá của KH về thủ tục vay