Phân tích tình hình bảo tồn nguồn vốn cố định

Một phần của tài liệu Cong tac quan ly va su dung tai san co dinh tai cong ty dien luc (Trang 81)

Tồn bộ vốn sản xuất kinh doanh trong ĐLAG được hình thành từ 2 nguồn: nguồn vốn kinh doanh và nguồn vốn trong thanh tốn.

Trong đĩ, nguồn vốn kinh doanh là nguồn vốn mang tầm quan trọng rất lớn và chính là nguồn vốn bản thân của ĐLAG cộng thêm nguồn vốn khác mà trong điều kiện cho phép, ĐLAG được sử dụng tạm thời để làm nguồn vốn. Nguồn vốn kinh doanh theo như

nguyên tắc, thường phải chiếm tỷ trọng lớn và nĩ được hình thành từ các nguồn sau: - Nguồn vốn cốđịnh.

- Nguồn vốn lưu động.

- Nguồn vốn xây dựng cơ bản.

Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài này và đặc biệt ĐLAG khơng hoạt động từ nguồn vốn xây dựng cơ bản, nên em chỉđề cập đến 1 nguồn vốn. Đĩ là nguồn vốn cốđịnh.

Trong đĩ, nguồn vốn cố định được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, tuỳ thuộc vào bản chất và tình hình của từng bộ phận của ĐLAG. Cụ thể nguồn vốn của đơn vị được hình thành từ2 nguồn chính là nguồn ngân sách Nhà nước, nguồn vốn tự bổ sung.

Bảng 14: TÌNH HÌNH TĂNG GIM NGUN VN CH S HU NĂM 2003

ĐVT: Đồng

STT CHỈ TIÊU ĐẦSU KỐ TRONG KTĂNG Ỳ TRONG KGIẢM Ỳ CUỐSỐI KỲ I Nguồn vốn kinh doanh 101.932.874.159 44.375.106.443 26.838.174.417 119.469.806.185 1 Vốn cốđịnh 100.418.865.577 44.375.106.443 26.838.174.417 117.955.797.603 1.1 Vốn Ngân Sách Nhà nước 82.030.263.774 40.745.667.231 26.831.997.149 95.943.933.856 TĐ: - Vốn Ngân sách cấp. 82.030.263.774 40.745.667.231 26.831.997.149 95.943.933.856 1.2 Vốn tự bổ sung 18.388.601.803 3.629.439.212 6.177.268 22.011.863.747 TĐ:-Qũy đầu tư phát triển Tổng cty cấp 18.388.601.803 2.972.493.020 6.177.268 21.354.917.555 -Qũy đầu tư phát triển của đơn vị - 656.946.192 - 656.946.192 2 Vốn lưu động 1.514.008.582 - - 1.514.008.582 2.1 Vốn Ngân Sách Nhà nước 1.514.008.582 1.514.008.582 2.2 Vốn tự bổ sung - - - - II Các qũy 1.016.818.705 3.185.780.825 3.513.985.257 688.614.273 1 Qũy đầu tư phát triển 991.627.755 3.106.674.613 3.434.879.045 663.423.323 2 Qũy dự phịng tài chính 25.190.950 79.106.212 79.106.212 25.190.950 III Nguồn vốn đầu tư XDCB - - - - IV Qũy khác 1.743.032.930 2.429.446.485 1.672.860.862 2.499.618.553 1 Qũy khen thưởng 211.226.197 1.559.479.792 1.105.634.540 665.071.449 2 Qũy phúc lợi 1.531.806.733 830.413.587 527.673.216 1.834.547.104 3 Qũy DP về trợ cấp mất việc làm - 39.553.106 39.553.106 -

V Nguồn vốn trong thanh tốn 4.169.166.115 - - 21.431.986.686

1 Tiền 2.004.823.359 19.144.896.687 2 Các khoản phải thu 2.164.342.756 2.287.089.999 Tổng cộng 108.861.891.909 49.990.333.753 32.025.020.536 144.090.025.697

Qua bảng phân tích trên, ta nhận xét thấy nguồn vốn cuối năm so với đầu năm tăng 35.228.133.788đ. Sự tăng này chủ yếu do khoản mục nguồn vốn trong thanh tốn

tăng 17.262.820.571đ và nguồn vốn kinh doanh tăng 17.536.932.026đ. Như vậy, thực tế trong năm ta thấy qui mơ kinh doanh của ĐLAG cĩ mở rộng.

Chương III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐĐỊNH:

Như chúng ta đã xem xét ở phần trước, sản lượng điện thương phẩm của ĐLAG ngày một tăng cao. Chẳng hạn như, năm 2003 sản lượng điện thương phẩm tỷ lệ tăng 20,3%

tương ứng 80.286.050 kwh. Điều này, địi hỏi sự nỗ lực rất lớn trong cơng tác đầu tư cải tạo TSCĐ nĩi chung và hệ thống lưới điện nĩi riêng tại ĐLAG trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài.

Một số vấn đề khác cần quan tâm hiện nay là tuổi thọ của TSCĐ. Theo quy định chung của ngành điện về thời gian khấu hao của từng loại TSCĐ (thí dụ như máy phát

điện 9 năm, phương tiện vận tải 9 năm, nhà cửa 25 năm,..). Thời gian khấu hao này là hợp lý với điều kiện là TSCĐđược sử dụng với cơng suất ở mức độ cho phép của các chỉ

tiêu kỹ thuật và trong điều kiện bình thường an tồn hợp lý. Nhưng thực tế hiện nay, TSCĐ vừa xây dựng xong đã quá tải, thậm chí cĩ một số trạm biến áp trung gian chưa duyệt thiết kế bổ sung xin tăng cơng suất, làm cho tuổi thọ TSCĐ giảm nhanh chĩng, cĩ tuyến đường dây sau 3-5 năm xây dựng đã phải cải tạo nâng cơng suất để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của nền kinh tế. Điều này khiến cho kế hoạch khấu hao khơng thực hiện

được, vốn đầu tư xây dựng cơ bản khơng đáp ứng đủ nhu cầu, ngành điện hầu như khơng

đủ khả năng tái sản xuất TSCĐ chứ chưa nĩi đến việc tái sản xuất mở rộng TSCĐ.

Thực tế, cơng tác quản lý TSCĐ hiện nay tại ĐLAG cịn một số vấn đề cần chấn chỉnh. Trong đĩ, việc cần quan tâm đầu tiên là phải theo dõi sát sao tình hình tăng giảm và trích khấu hao TSCĐ trong năm kế tốn. Qua thực tế, đơn vị đã quản lý tốt thẻ tài sản, hồ sơ, lý lịch của TSCĐ, nhưng theo dõi tăng giảm tài sản thể hiện trên sổ cái và tình trạng tăng giảm chưa được chặt chẽ

Như vậy, với mục đích hồn thiện cơng tác quản lý và sử dụng TSCĐ tại ĐLAG, ngồi việc hồn thiện TSCĐ theo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, cịn phải chấn chỉnh việc quản lý TSCĐ trên sổ sách chỉ với mục đích duy nhất là làm cho TSCĐ hoạt động cĩ hiệu quả, an tồn, phục vụ tốt hơn cho nền kinh tế tỉnh nhà, để cho ĐLAG cĩ khả năng tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng TSCĐ, khơng ngừng mở rộng sản xuất mang lại lợi ích cho tồn xã hội.

2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐĐỊNH:

Trong tình hình TSCĐ tại ĐLAG được Cơng ty Điện Lực 2 phân cơng quản lý để

phục vụ sản xuất kinh doanh, nhất thiết đơn vị phải nắm rõ lý lịch của từng loại tài sản nhằm kiểm tra, theo dõi kịp thời, chính xác tình hình hoạt động, các kỳ sửa chữa, nâng cấp, cải tạo...Từđĩ, cĩ kế hoạch sửa chữa, duy tu, bảo dưỡng định kỳ hay đột xuất, tránh tình trạng quá tải gây hư hỏng bất ngờảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh. Hiện nay, đơn vịđã cĩ thẻ TSCĐ, giúp theo dõi đầy đủ tình hình hoạt động di chuyển của các loại tài sản, đáp ứng được nhu cầu kiểm tra, kiểm kê, điều chỉnh, điều động TSCĐ của đơn vị.

Tuy nhiên, việc theo dõi tăng giảm TSCĐ khơng được thực hiện kịp thời, khơng đúng lúc, nên khơng phản ánh đúng tình trạng TSCĐ thực tế của đơn vị tại thời điểm. Ví dụ, một số tài sản đã đưa vào sử dụng đã lâu nhưng kế tốn lại chưa làm thủ tục tăng tài sản, do đĩ khơng thể hiện kịp thời trên sổ sách làm cho giá trị TSCĐ thể hiện khơng đúng thực tế, việc tính khấu hao khơng phản ánh đúng giá trị của TSCĐ, dẫn đến việc tính giá thành trong kỳ chưa được chính xác, hợp lý.

Biện pháp khắc phục trong việc quản lý TSCĐởđơn vị hạch tốn phụ thuộc:

ĐLAG nên tổ chức cơng tác kế tốn TSCĐ theo cách như sau:

- Bảng theo dõi tình hình TSCĐ, trên bảng này thể hiện một cách đầy đủ tình hình TSCĐ của đơn vị. Đây là hồ sơ chủ yếu cùng với biên bản giao nhận, hợp đồng mua bán, lý lịch TSCĐ và các tài liệu kinh tế kỹ thuật khác lập thành hồ sơ TSCĐ. Là căn cứđể tổ

chức cơng việc bảo dưỡng, sử dụng để tổ chức hạch tốn chi tiết, tổng hợp TSCĐ.

- Đơn vị theo dõi hạch tốn trực tiếp từ tăng giảm, di chuyển đến thanh lý và tính khấu hao vào giá thành, nhưng việc xác định về hình thái giá trị và hiện vật khơng được chặt chẽ. Điều này làm hạn chế rất nhiều trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Vì vậy, quy trách nhiệm cụ thể trong quản lý để tiến hành theo dõi và tính khấu hao cho tài sản đĩ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của tài sản trong đơn vị.

- Trên thẻ tài sản nên ghi ngắn gọn những đặc điểm kỹ thuật của mỗi loại tài sản và các bộ phận cấu thành thể hiện được đặc trưng cơ bản của nĩ. Ngồi thẻ TSCĐ, đơn vị

phải lập một thẻ hạch tốn tăng TSCĐ theo nhĩm để theo dõi tổng hợp giá trị TSCĐ hiện cĩ theo nhĩm, tình hình biến động, nhằm phục vụ cho việc kiểm tra đối chiếu, tổng hợp chung và lập báo cáo tăng giảm TSCĐ.

- Do tình trạng phụ tải phát triển quá nhanh, ngay từ bây giờ ĐLAG phải nhanh chĩng kiểm tra, lập kế hoạch, xác định chính xác những loại TSCĐ cần sửa chữa gấp,

nhất là các loại TSCĐ phục vụ cho các khu vực phát triển cơng nghiệp, các khu dân cư

mới thành lập...

Thực hiện cơng tác sửa chữa lớn TSCĐđúng trọng điểm và hợp lý, khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần:

Như chúng ta đã phân tích, TSCĐ tại ĐLAG hiện nay đã bị hao mịn 51%, phản ánh tình trạng kỹ thuật của TSCĐ hiện nay đã phát huy hết tác dụng của nĩ, nhất là hệ thống lưới điện đã được nâng cấp, sửa chữa và mua mới. Do đĩ, hệ số hao mịn cĩ khả năng sẽ

tăng nên ĐLAG phải thường xuyên nâng cấp nhằm củng cố lại hệ số hao mịn để khơng xảy ra tình trạng quá tải làm nguy hiểm đến tính mạng và tài sản con người. Từđĩ TSCĐ

hoạt động ổn định và cĩ hiệu quả hơn.

Muốn cĩ nguồn vốn để sửa chữa lớn TSCĐ, ngồi việc đề nghị Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam cho phép sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển để cải tạo TSCĐ, đơn vị

nhất thiết phải xem xét lại tỷ lệ và cách tính khấu hao đã được quy định và đang sử dụng hiện nay tại ĐLAG cũng như tồn ngành điện.

Hiện nay, ngành điện đã sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng mà đã

được đề cập ở phần trên với thời gian tính khấu hao theo quy định của EVN. Tuy nhiên, trên thực tế cách tính này đã được cải thiện hơn so với các năm trước nhưng vẫn chưa phù hợp với đặc điểm của TSCĐ tại ĐLAG nĩi riêng và tồn ngành điện nĩi chung. Bởi vì, trong tình hình kinh tế hiện nay, nhu cầu phụ tải tăng quá nhanh, TSCĐ mới đưa vào sử dụng đã phải hoạt động hết cơng suất. Do vậy, tuổi thọ của TSCĐ ngắn hơn thời gian quy định rất nhiều, làm giảm hiệu quả của TSCĐ.

Mặt khác, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của ngành điện lại khơng cho phép đưa vào sử

dụng các TSCĐ cĩ cơng suất tiêu thụ thấp hơn cơng suất thiết kế mà ta gọi là hoạt động non tải, vì thế sẽ làm cho tỷ lệ tổn thất cao, giảm hiệu quả vốn đầu tư vào TSCĐ.

Từ phân tích trên, chúng ta thấy rằng tuổi thọ bình quân hiện nay của TSCĐ tại các

đơn vị ngành điện đã giảm, do đĩ nhu cầu vốn để sửa chữa rất cao. Nên chăng ngành

điện nĩi chung và ĐLAG nĩi riêng nên đề nghị Nhà nước cho phép thay cách tính khấu hao theo số dư giảm dần với thời gian do Nhà nước quy định. Nếu tính khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần thì tỷ trọng vốn thu hồi nhanh, nguồn vốn khấu hao sửa chữa lớn sẽ được tập trung kịp thời, nhằm đáp ứng các nhu cầu sửa chữa cải tạo TSCĐ

ngày càng cao tại đơn vị.

- Các đơn vị quản lý TSCĐ phải nắm chắc lý lịch TSCĐ do mình quản lý. Thường xuyên kiểm tra thực trạng của TSCĐ mà quan trọng nhất là máy phát điện, đường dây tải

điện, các trạm biến áp, máy biến thế... Trên cơ sởđĩ, cĩ kế hoạch sửa chữa nhỏ, sửa chữa lớn kịp thời để tránh gây hư hỏng ảnh hưởng đến cung cấp điện cho khách hàng.

- Những TSCĐđã hết khấu hao hoặc khấu hao gần hết nhưng đã hư hỏng, cũ kỹ, nên thanh lý và đổi mới để đảm bảo sản xuất kinh doanh được liên tục.

- TSCĐ bị hư hỏng nên kịp thời sửa chữa để tránh thời gian khơng sử dụng của TSCĐ, từđĩ cĩ thể nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

- Tận dụng sửa chữa TSCĐ trong những ngày cúp điện, tránh tình trạng cúp điện thường xuyên, gây ảnh hưởng đến sản lượng điện bán ra.

- Thường xuyên đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ kỹ thuật cho cơng nhân và cán bộ quản lý.

- Đổi mới, áp dụng khoa học kỹ thuật trong trang bị TSCĐ và quản lý để tăng thêm cường độ sử dụng TSCĐ.

Tăng cường giảm tỷ lệ tổn thất, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh:

Đơi với ngành điện, tỷ lệ điện tổn thất luơn là một trong các chỉ tiêu hàng đầu của mọi đơn vị. Tỷ lệ tổn thất thể hiện tình trạng kỹ thuật của TSCĐ, trình độ quản lý TSCĐ

và hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị. Tổn thất càng cao thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh càng giảm. Muốn giảm tỷ lệ tổn thất thì ĐLAG cần thực hiện một số

biện pháp cơ bản sau đây:

- Tăng cường kiểm tra tình trạng kỹ thuật của máy mĩc thiết bị dùng trong sản xuất, phát hiện kịp thời các thiết bị hư hỏng để thay thế, nhất là các đồng hồđo đếm điện năng

để tránh tình trạng thất thốt điện do các dụng cụ hoạt động thiếu chính xác. Đồng thời lập kế hoạch cải tạo, sửa chữa những TSCĐ đã xuống cấp và nhanh chĩng thanh lý những TSCĐ khơng cịn sử dụng được hoặc kém hiệu quả.

- Tăng cường cơng tác kiểm tra lưới trạm, mỗi trạm đặt máy đo hiệu suất điện để

kiểm tra hàng tháng biết trạm đĩ tiêu thụ bao nhiêu kwh điện, chống tình trạng quá tải, gây sự cố làm tổn thất điện năng, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Tổ ghi điện phải ghi đúng chỉ số trên đồng hồ khơng được phỏng đốn chỉ số.

- Tăng cường kiểm tra sử dụng điện của khách hàng lớn, khách hàng cĩ đồng hồ gắn thêm thiết bị hệ số nhân, kiểm tra giờ cao điểm dùng điện. Khai thác hệ số ngưng kịp thời, kiểm tra các trường hợp sĩt bộ, sai hệ số nhân.

- Lên kế hoạch thay điện kếđịnh kỳ, đúng niên hạn, kiểm tra thường xuyên hệ thống

đo đếm, kể cả các điện năng kế ranh giới, điện năng kế máy phát, đảm bảo rút ngắn thời gian thay điện kế cháy, hỏng... để tránh tổn thất điện năng trong khâu kinh doanh.

Biện pháp quan trọng nhất cũng làm đau đầu các nhà quản lý là nhanh chĩng thực hiện sửa chữa, cải tạo hệ thống lưới điện, các trạm biến áp trung gian, phát triển thêm các

KIẾN NGHỊ

1. ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC:

Là một doanh nghiệp, khi đã đầu tư vào sản xuất kinh doanh đều muốn thu lợi nhuận cao. Tuy nhiên, là một ngành độc quyền kinh doanh, Điện lực lại phải nhận sự bao cấp của Nhà nước nhằm mục đích ổn định giá bán điện theo phương châm “vừa kinh doanh, vừa phục vụ”. Theo dự báo của các đơn vị nghiên cứu, năm 2003, Nhà nước phải bù lỗ

cho ngành điện hơn 400 tỷđồng. Qua đĩ cho thấy, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và sản xuất kinh doanh ngày càng cao của nền kinh tế trong thời kỳ đổi mới, vì vậy ngành điện cần được sự quan tâm và hỗ trợ hơn nữa của Nhà nước vì sự nghiệp phát triển chung của tồn bộ nền kinh tế. Bởi vì, khi nhu cầu phụ tải tăng thì việc tăng cường nguồn phát, lưới và trạm truyền tải là giải pháp tất yếu cho sự bất cập giữa cung và cầu.

Hiện nay, ngành điện đang ở trong tình trạng thiếu nguồn nghiêm trọng, nhất là vào mùa khơ. Do đĩ, ngành điện rất cần vốn đầu tưđể phát triển thêm nguồn phát mới, đặc biệt là các nguồn phát từ nhiệt điện để cân bằng tỷ lệ giữa nguồn phát thủy điện và nhiệt

điện. Tỷ lệ hiện nay là thủy điện 70: nhiệt điện 30. Do vậy cứ vào mùa khơ hàng năm khơng chỉ ngành điện mà cả nền kinh tếđều lo âu hồi hộp vì sợ thiếu điện và quá tải, bởi

Một phần của tài liệu Cong tac quan ly va su dung tai san co dinh tai cong ty dien luc (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)