Phế phẩm chính từ trong quá trình sản xuất sinh ra, đĩ là mì miếng, mì vụn, mì khét, ... tức là trong nĩ cĩ nguyên liệu đầu vào như bột mì, dầu Shortening, ....
Theo lý thuyết, khi bán phế phẩm thì khoản thu hồi ấy được hạch tốn như sau:
Nợ 111 28,329,650
Cĩ 155 28,329,650
Khi đĩ, giá thành sản phẩm sẽ thấp hơn so với giá trị đã trình bày ở trên vì tổng chi phí sản xuất đã được bù đắp một phần bằng khoản thu từ phế phẩm.
Giá thành sản phẩm lúc này:
3,734,401,384 – 28,329,650 = 3,706,071,734
Đối với Cơng ty, khoản tiền này lại được hạch tốn vào một TK khác:
Nợ 111 28,329,650
Cĩ 641 28,329,650
Với cách hạch tốn này, khoản thu hồi giá trị phế phẩm khơng được xem là khoản giảm chi phí sản xuất mà mang ý nghĩa là một khoản giảm chi phí bán hàng. Chính vì thế, giá thành sản phẩm khơng thay đổi, giá vốn hàng bán cao hơn so với thực chất và lợi tức gộp (chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá vốn hàng bán) cũng ít hơn.
Tuy nhiên, cách hạch tốn này của Cơng ty chấp nhận được, bởi vì, trước hết, khoản thu hồi chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (0.75%) so với tổng chi phí sản xuất nên xem như khơng đáng kể. Mặt khác, với tỷ lệ nhỏ như thế, nếu đưa thêm vào việc tính giá thành thì sẽ phát sinh thêm một cơng việc cũng rất chi li là kiểm sốt phế phẩm chi tiết đối với mỗi loại sản phẩm (hiện nay Cơng ty cĩ khoảng 70 loại sản phẩm cụ thể), để thực hiện cơng việc này sẽ phát sinh thêm những khoản chi phí cho nhân cơng, nơi thu giữ, phiếu theo dõi chẳng hạn, ... trong khi khoản thu hồi lại khơng đủ để bù đắp khoản chi phí bỏ ra. Ngồi ra, khoản thu từ phế phẩm cũng được xem là khoản giảm phí (dù là chi phí bán hàng) và cũng sẽ được tính vào kết quả hoạt động kinh doanh được thực hiện hàng quí.