Kế tốn chi phí nguyên liệu đầu vào

Một phần của tài liệu Kế toan chi phi san xuat va tinh gia thanh san pham tại cong ty thuc phẩm (Trang 68)

- Kiểm tra chặt chẽ các chứng từ ghi chép tình hình nhập, xuất nguyên liệu. Tổ chức đối chiếu định kỳ và bất thường kho nguyên liệu với số liệu của Phịng kế tốn để cuộc kiểm tra đạt hiệu quả.

- Theo dõi chặt chẽ số liệu phản ánh tình hình sử dụng nguyên liệu trong sản xuất được bộ phận sản xuất báo cáo, nhanh chĩng phát hiện và tìm hiểu khi số liệu lãng phí, thất thốt vượt quá mức độ cho phép trong quá trình sản xuất, nếu cĩ.

- Hiện nay, những nguyên liệu chủ yếu thì hàng tháng được mua theo hợp đồng dài hạn. Trong hợp đồng cĩ những thỏa thuận như đảm bảo về chất lượng, số lượng theo giá cả đã thỏa thuận, ... và luơn cĩ điều khoản dự phịng là sẽ cùng nhau thỏa thuận giá cả khi cĩ những tình huống xấu ngồi ý muốn xảy ra. Chính vì vậy, chỉ đến cuối mỗi năm, bộ phận kế tốn mới thực hiện cơng việc đánh giá tình hình nguyên vật liệu đầu vào. Nếu được, cơng việc này nên tiến hành ít nhất là 2 lần trong một năm vì đây là vấn đề rất quan trọng cần phải theo dõi thường xuyên, nhất là hiện nay Cơng ty cĩ đang thực hiện kế hoạch giảm chi phí để đưa ra giá bán hợp lý cho người tiêu dùng.

- Tháng 11/2003, Cơng ty đã ban hành Sổ Tay Chất Lượng để xác định và mơ tả Hệ thống quản lý chất lượng, các thủ tục đối với hoạt động trong Hệ thống quản lý chất lượng, ... Nĩ thơng tin những vấn đề kiểm sốt cụ thể được thực hiện tại Cơng ty để đảm bảo chất lượng.

Để xây dựng, thực hiện Hệ thống quản lý chất lượng và cải tiến liên tục tính hiệu lực của nĩ, các cơng việc cần làm:

+ Truyền đạt trong cơng ty từ cấp cao nhất đến nhân viên về tầm quan trọng của việc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng cũng như các yêu cầu của luật định đối với sản phẩm trong các cuộc họp xem xét lãnh đạo trong chương trình đào tạo, cuộc họp sản xuất.

+ Xây dựng chính sách chất lượng của Cơng ty.

+ Chỉ đạo Đại Diện Lãnh Đạo thu thập và thống kê các số liệu để đảm bảo việc xây dựng các mục tiêu chất lượng đúng và phù hợp với chính sách chất lượng đã lập ra.

+ Đảm bảo hệ thống chất lượng được xây dựng, được duy trì, cung cấp đầy đủ các nguồn lực để thực hiện chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng và thỏa mãn yêu cầu khách hàng.

+ Chủ trì các cuộc họp xem xét lãnh đạo, so sánh các kết quả đạt được với mục tiêu chất lượng đã lập, quyết định các hành động cần thiết liên quan đến chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, phịng ngừa sự khơng phù hợp xảy ra và cải tiến liên tục Hệ thống quản lý chất lượng.

Hiện nay, chứng chỉ chất lượng đang là vấn đề rất được quan tâm của bất kỳ doanh nghiệp nào muốn nâng cao uy tín trên thương trường. Do đĩ, càng nhanh chĩng nhận được chứng chỉ này thì trước hết doanh nghiệp càng cĩ tiết kiệm được chi phí thực hiện. Theo tinh thần thực hiện chứng chỉ này, hệ thống kế tốn của Cơng ty cần được hồn thiện để phù hợp với tình hình mới.

4.1.2. Kế tốn chi phí nguyên liu trc tiếp:

- Qua những gì đã trình bày, hệ thống kế tốn của Cơng ty tuân theo Hệ thống kế tốn của Việt Nam và mang nhiều tính chất riêng. Thực tế thì trường hợp của Cơng ty khơng phải là ngoại lệ nên chỉ mong Cơng ty cĩ thể nghiên cứu lại cách trình bày các báo cáo kế tốn rõ ràng hơn và phần giải thích bên cạnh số hiệu tài khoản cụ thể hơn.

- Đối với TK 621, Cơng ty cĩ thể theo dõi chi phí nguyên liệu trực tiếp và đảm bảo tài khoản này khơng cĩ số dư đầu kỳ theo quy định.

Sơ đồ chữ T được minh họa:

Nợ TK 621

- Xuất kho nguyên liệu sản xuất. - Nguyên liệu đầu kỳ các tổ. - Nguyên liệu thừa.

- Nguyên liệu nhập trong tổ.

TK 621 khơng cĩ số dư cuối kỳ.

- Nguyên liệu thiếu, hao hụt. - Nguyên liệu xuất trong tổ. - Nguyên liệu xuất khác. - Nguyên liệu thừa nhập kho.

- Nguyên liệu cuối kỳ chuyển hết về các tổ.

- Kết chuyển chi phí nguyên liệu trực tiếp vào TK 154.

Từ sơ đồ trên nghiên cứu lập ra TK 621 bằng hình thức biểu bảng để theo dõi cho các tổ, tuy nhiên sẽ phát sinh thêm tên cho các tiểu khoản theo dõi chi phí nguyên liệu cho từng tổ để cĩ thể định khoản số dư của từng tổ vào TK 621. Giải pháp này sẽ đưa cách kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Cơng ty theo hướng của lý thuyết, tuy vậy vẫn rất cần cĩ thêm thời gian để thử nghiệm trên thực tế.

4.1.3. ng dng cơng ngh thơng tin phc v cơng tác kế tốn doanh nghip:

Vấn đề tổ chức dữ liệu và phương pháp xử lý dữ liệu là những đặc trưng cơ bản của một hệ thống thơng tin. Tất cả các dữ liệu của doanh nghiệp được tổ chức lưu trữ chung trong một “kho” dữ liệu nào đĩ. Người sử dụng cần lập báo cáo gì thì chỉ cần thơng qua hệ quản trị cơ sở dữ liệu để lấy dữ liệu từ kho chung phục vụ cho việc lập báo cáo. Cách tổ chức dữ liệu này dùng được cho cả hệ thống thơng tin kế tốn đơn lẻ hay là mạng nội bộ trong doanh nghiệp.

Ưu điểm nổi bật của cách tổ chức dữ liệu này: - Dữ liệu lưu trữ khơng trùng lắp nhau.

- Dữ liệu tài chính và khơng cĩ tính chất tài chính được gắn kết gần gũi và chặt chẽ với nhau.

- Khối lượng dữ liệu lưu trữ lớn, tìm kiếm dữ liệu nhanh.

- Hệ thống cĩ thể xử lý dữ liệu và lập báo cáo ngay khi nghiệp vụ xảy ra nên thơng tin về hoạt động doanh nghiệp được cung cấp kịp thời.

Cơng ty đã ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ cho cơng tác kế tốn của mình từ khi cịn liên doanh với nước ngồi và hiện nay vẫn cịn sử dụng phần mềm kế tốn ấy trong cơng tác quản lý số liệu kế tốn nhưng cĩ cải tiến cho phù hợp với Hệ thống kế tốn của Việt Nam. Tuy nhiên, việc “chắp vá” này làm cho tồn bộ hệ thống kế tốn của Cơng ty chưa đạt được sự phối hợp tối đa, thơng tin dữ liệu chưa được xử lý theo một trình tự nối tiếp liên tục trên hệ thống máy tính mà cĩ những cơng đoạn được xử lý thủ cơng. Song song với việc Cơng ty đang xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng, cơng tác cải cách hệ thống kế tốn của Cơng ty theo các phần mềm kế tốn mới hiện hành là điều nên xem xét thực hiện nhằm nâng cao hơn nữa khả năng kiểm sốt và xử lý số liệu của Cơng ty.

4.2. Một số biện pháp khác:

- Kiểm tra chặt chẽ hĩa đơn, chứng từ dịch vụ mua ngồi của các bộ phận, giám sát và lập sổ theo dõi chi tiết đối với những nghiệp vụ bán hàng khơng thường xuyên như bán hàng trong thời gian khuyến mãi (tặng thêm sản phẩm của Cơng ty), chương trình giới thiệu sản phẩm, giao lưu,...

- Hiện nay, Phịng kế tốn cĩ 7 nhân sự chịu trách nhiệm 7 lĩnh vực trong cơng tác kế tốn của tồn Cơng ty. Với khối lượng cơng việc lớn, địi hỏi phải theo dõi các loại tài khoản hàng ngày thì số lượng nhân sự như vậy là tương đối mỏng. Đặt trường hợp cĩ một người vắng mặt đột xuất trong thời gian cơng việc bận rộn thì cách giải quyết tình thế là người khác phải làm thay, nếu khơng thể đợi người đĩ trở lại làm việc, để khơng làm trì trệ cơng việc chung nhưng khơng chắc hiệu quả cơng việc sẽ đạt như nhau. Chính vì thế, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho Phịng kế tốn là cần thiết bên cạnh việc cập nhật, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên mơn cho các nhân viên hiện tại.

-Thỉnh thoảng kiểm tra thiết bị tích trữ điện tạm thời cho hệ thống máy vi tính để dự phịng trường hợp mất điện đột ngột sẽ cĩ đủ thời gian chủ động ngưng hoạt động của máy, tránh những sự cố gây ảnh hưởng đến dữ liệu của máy.

-Bộ phận kế tốn nên thường xuyên cĩ những buổi họp để trao đổi, phổ biến kiến thức chuyên mơn, cập nhật thơng tin kế tốn mới để cĩ sự phối hợp nhịp nhàng, ăn ý giữa các kế tốn viên, nhằm nâng cao suất hoạt động, phù hợp với giai đoạn tăng cường các hoạt động kinh doanh của Cơng ty hiện nay.

4.3. Một số thơng tin tham khảo nhằm giúp Cơng ty nắm bắt cơ hội và quảng bá thương hiệu:

4.3.1. Ngun nguyên liu mi:

- Phân viện Cơng nghệ thực phẩm TP. Hồ Chí Minh đã nghiên cứu thành cơng và hồn thiện cơng nghệ thiết bị sản xuất chế biến mỡ cá ba sa thành dầu thực phẩm để ứng dụng trong cơng nghệ chế biến thực phẩm và thức ăn giàu dinh dưỡng cho trẻ em. Qui trình cơng nghệ tinh luyện cho ra 2 loại mỡ và dầu cá ba sa. Phần đặc của mỡ cá ba sa sau khi tinh luyện được dùng trong cơng nghiệp chế biến thay cho một loại dầu cĩ tên gọi là Shortening. Phần lỏng sau khi tinh luyện thành dầu cá thực phẩm để nấu ăn, tức cooking oil, thành phẩm dinh dưỡng đúng hàng “top ten”. Đặc biệt trong thành phẩm mỡ cá ba sa cĩ chất Omega3 và một số chất “quý hiếm” khác rất cần thiết cho sự phát triển trí thơng thơng minh cho trẻ em, do đĩ đưa thức ăn trẻ em đĩng gĩi là rất tuyệt.

4.2.3. Đối vi sn phm mi:

Sản xuất mì ăn liền đặc biệt (khơng qua giai đoạn chiên) dành cho người ăn kiêng là một nghiên cứu mới của bà Lương Thị Hồng, Đại học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh. Theo đĩ, thay thế cho quá trình chiên, mì ăn liền sẽ được hấp, sấy. Kết quả thủ nghiệm cho thấy, mì ăn liền khơng qua chiên sẽ cĩ màu đục, khơng cứng, đảm bảo giá trị dinh dưỡng. Đặc biệt, mì khơng sử dụng dầu mỡ nên rất tốt cho sức khỏe, tránh dư lượng cholesterol. Giá mỗi gĩi mì loại này rẻ hơn các loại mì ăn liền hiện nay 200 – 300 đồng. Hiện cơng nghệ sản xuất mì ăn liền khơng chiên đã chuyển giao cho một đơn vị chế biến thực phẩm tại TP HCM.

4.3.2. Mt vài ý tưởng qung bá thương hiu Cơng ty:

- Xét cụ thể thì người tiêu dùng cũng cĩ nhiều đối tượng với yêu cầu về trọng lượng mì khác nhau, Cơng ty nên cĩ chiến lược tiếp thị sản phẩm theo hướng này, cĩ những cách quảng cáo sản xuất mì ăn liền với nhiều trọng lượng khác nhau phù hợp với từng đối tượng: người lao động thể chất thì cần trọng lượng nhiều để tiếp thêm năng lượng, người lao động trí ĩc thì chú ý nhiều đến tăng sự minh mẫn, trẻ em thì dùng sản phẩm mì trọng lượng ít, khơng cay, hương vị trái cây đặc biệt (nếu nghiên cứu được sản phẩm như thế), ... nhưng tất cả đều cĩ những hạt đậu Hịa Lan sấy, hạt bắp sấy, cà rốt,... là phần thực phẩm mới lạ, ngon và chỉ cĩ ở sản phẩm mì An Thái. Việc quảng cáo theo hướng này sẽ ít nhiều gây sự chú ý vì hiện nay các loại sản phẩm mì ăn liền đều chú trọng đến quảng cáo hương vị mới (theo vị Hàn Quốc, vị Trung Quốc, vị Thái Lan,...) và quảng cáo ồ ạt, dồn dập, liên tục trên các phương tiện truyền thơng, cịn Cơng ty lại khơng cĩ những hương vị độc đáo cĩ khả năng cạnh tranh. Do đĩ, để đưa nhãn hiệu nhanh chĩng đến với người tiêu dùng cần cĩ những chiến lược quảng cáo, tiếp thị chuyên nghiệp hơn nữa, bởi vì xét khách quan thì chất lượng sản phẩm củ Cơng ty đạt điểm khá nên tạo được thuận lợi trong việc quảng cáo.

Ngồi ra, cách quảng cáo ít tốn kém hơn nhưng vẫn cĩ tác dụng nhất định trong việc đưa hình ảnh “Hai con voi” đến và lưu lại trong trí nhớ của người tiêu dùng là quảng cáo bằng áp phích, bằng băng rơn, bảng hiệu với hình ảnh bắt mắt, thú vị.

Một cách khác cần được sự đầu tư kỹ lưỡng là thiết kế nhiều mẫu vẽ cách điệu hình ảnh hai con voi để đưa vào các vật dụng thơng dụng như mĩc khĩa, nĩn, ví, ... hoặc cĩ thể hình ảnh đĩ chỉ là những tấm đề can cĩ thể dán vào các vật dụng, nhưng quan trọng đĩ phải là những hình ảnh vui, lạ mắt (cách này tương tự như hình ảnh chú trâu vàng của seagames 22). Cơng ty cĩ thể tận dụng ý tưởng sáng tạo của tập thể nhân viên Cơng ty bên cạnh việc thuê cơng ty quảng cáo. Người quyết định những mẫu thiết kế này khơng hồn tồn là một người lãnh đạo mà phải xem xét cùng với kết quả trưng cầu ý kiến của nhiều đối tượng trong và ngồi Cơng ty vì hình ảnh này cĩ tác động nhiều đến tên tuổi của Cơng ty.

P

PHHAAÀÀNN KKEETÁÁT LLUUAAÄNÄN

œœœ

I. KẾT LUẬN:

Trên cơ sở tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã hồn thành những nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Hệ thống hĩa những vấn đề lý luận cơ bản về kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Giới thiệu những nét chính của Cơng ty TNHH Liên Doanh Cơng Nghệ Thực Phẩm An Thái.

- Đi sâu trình bày và đánh giá cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty.

- Đề xuất một số biện pháp về kế tốn và những thơng tin tham khảo nhằm giúp Cơng ty nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh hơn nữa.

Em hồn thành bài luận văn này xuất phát từ tinh thần cố gắng tìm tịi, học hỏi những điều mới, lạ, bổ ích từ thực tiễn để hồn thiện hơn vốn kiến thức được trau dồi từ ghế nhà trường. Hơn nữa, em mong rằng những gì em đã trình bày sẽ hỗ trợ được một chút gì dù nhỏ nhoi về mặt ý tưởng cho những kế hoạch sản xuất kinh doanh trong tương lai của Cơng ty.

II. KIẾN NGHỊ:

Từ những nhận xét, đánh giá một số điểm khác trong cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, các đề xuất, biện pháp đã nêu cĩ tính chất tham khảo và kiến nghị. Mục đích chỉ là muốn đĩng gĩp ý kiến, suy nghĩ của bản thân để cĩ thể hồn thiện hơn cơng tác kế tốn của Cơng ty.

P

PHHAAÀNÀN KKEEÁTÁT LLUUAAÄÄNN

œœœ

Trên cơ sở tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã hồn thành những nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Hệ thống hĩa những vấn đề lý luận cơ bản về kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Giới thiệu những nét chính của Cơng ty TNHH Liên Doanh Cơng Nghệ Thực Phẩm An Thái.

- Đi sâu trình bày và đánh giá cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty.

- Đề xuất một số biện pháp về kế tốn và những thơng tin tham khảo nhằm giúp Cơng ty nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh hơn nữa.

Em hồn thành bài luận văn này xuất phát từ tinh thần cố gắng tìm tịi, học hỏi những điều mới, lạ, bổ ích từ thực tiễn để hồn thiện hơn vốn kiến thức được trau dồi từ ghế nhà trường. Hơn nữa, em mong rằng những gì em đã trình bày sẽ hỗ trợđược một chút gì dù nhỏ nhoi về mặt ý tưởng cho những kế hoạch sản xuất kinh doanh trong tương lai của Cơng ty.

Một phần của tài liệu Kế toan chi phi san xuat va tinh gia thanh san pham tại cong ty thuc phẩm (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)