Định hướng chiến lược phát triển HTX nơng nghiệp An Giang

Một phần của tài liệu Mot so bien phap day manh hoat dong marketing (Trang 49 - 53)

IV NHỮNG NGUYÊN NHÂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

2 Định hướng chiến lược phát triển HTX nơng nghiệp An Giang

Định hướng chiến lược phát triển HTX nơng nghiệp An Giang được rút ra từ việc phân tích những thuận lợi, khĩ khăn, cơ hội và thách thức của các HTX nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang.

Các định hướng này được tĩm tắt thơng qua ma trận SWOT, ma trận này được xây dựng tù sự tổng hợp của nhiều nguồn thơng tin qua việc nghiên cứu điều tra khảo sát thực tế trên địa bàn nghiên cứu và số liệu điều tra năm 2002.

TĨM TẮT MA TRẬN SWOT

Bảng 7: Tĩm tắt ma trận SWOT

SWOT

OPPORTUNITIES

O1_Chủ trương Nhà Nước khuyến khích phát triển HTX

O2_Sự quan tâm và hỗ trợ của liên minh HTX An Giang

O3_Gia nhập AFTA

O4_Nhu cầu lương thực thực phẩm ngày càng tăng do dân số tăng

O5_Được sự hỗ trợ của các ngành chuyên mơn trong việc chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất,

O6_Khu cơng nghiệp đang sắp thành lập

O7_Nhà nước đang phát động chương trình liên kết 4 nhà THREATS T1_HTX cĩ nhiều đối thủ cạnh tranh với khả năng cạnh tranh cao T2_Máy mĩc thiết bị lạc hậu, T3_Năng lực cạnh tranh yếu,

T4_Sự cạnh tranh gay gắt khi gia nhập AFTA, T5_Cơ sở hạ tầng xuống cấp,

T6_Giá cả hàng hố nơng sản khơng ổn định T7_Chất lượng sản phẩm chưa cao

STRENGTHS

S1_Ban chủ nhiệm năng động, cĩ trách nhiệm S2_Nội bộđồn kết

S3_Chủ động được lịch sản xuất và canh tác đồng bộ

S4_Cĩ kinh nghiệm trong vấn đề sản xuất S5_Được sự đồng tình ủng hộ và tin tưởng của các xã viên.

S6_Ưu thế về sản phẩm

S1O7 Đầu tư mở rộng thị trường

S2O3 Tập trung đa dạng hố sản phẩm tăng sức cạnh tranh cho thị trường nơng sản

S3O6 Đầu tư quy hoạch vùng nguyên liệu

S4S6O3 Cải tiến chất lượng sản phẩm thâm nhập thị

trường khu vực

S2T1 Huy động lực lượng sản xuất đồng bộ để

giảm chi phí và tăng khả năng cạnh tranh

S4T6 Xây dựng giá, để giảm giá thành tăng khả

năng cạnh tranh

S4T7 Cải tiến chất lượng sản phẩm

S6T4 Đa dạng hố sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh

WEAKNESS

W1_Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cịn yếu, W2_Năng lực quản lý yếu kém,

W3_Thiếu vốn hoạt động, W4_Thiếu cán bộ kỹ thuật

W5_Chất lượng sản phẩm chưa cao W6_Khả năng cạnh tranh yếu kém W7_Thiếu thơng tin từ phía khách hàng.

W1O5 Nâng cao trình độ chuyên mơn thơng qua đào tạo

W2W5O2 Nâng cao kỹ năng quản lý, và kỹ thuật sản xuất thơng qua các lớp đào tạo từ liên minh HTX W3O1 Huy động vốn từ nguồn quỹ ưu đãi của chính phủ

W6O7 Tạo mối liên kết tốt giữa 4 nhà, tạo sức mạnh

để cạnh tranh với bên ngồi

W7O3 Đào tạo kỹ năng thu thập và xử lý thơng tin

W2T3 Đào tạo kỹ năng quản lý để tăng khả năng kinh doanh và cạnh tranh

W4T7 Đào tạo cán bộ kỹ thuật nhằm cải tiến chất lượng sản phẩm

W7T6 Đào tạo kỹ năng phân tích thơng tin thoả

mãn đa dạng nhu cầu khách hàng thơng qua chiến lược giá phù hợp

Qua việc phân tích ma trận SWOT cĩ thểđưa ra những định hướng chung như sau:

1. Đầu tư mở rộng thị trường và đa dạng hố các loại hình dịch vụ

2. Nâng cao năng lực quản lý, kỹ thuật sản xuất và trình độ tiếp nhận cơng nghệ mới sau thu hoạch

3. Đa dạng hố sản phẩm và cải tiến chất lượng sản phẩm

4. Quy hoạch vùng nguyên liệu phục vụ cho chế biến và xuất khẩu

5. Giữ vững liên kết 4 nhà, tạo sức mạnh cạnh tranh để cạnh tranh với sản phẩm bên ngồi.

Trên đây là những định hướng mang tính chất tổng quát, mang tính đại diện cho chiến lược phát triển chung về Marketing đối với HTX nơng nghiệp ở An Giang. Tuy nhiên, nếu đem áp dụng các định hướng này vào HTX thì sẽ khơng phù hợp nữa, mà tuỳ vào tình hình thực tế tại các HTX, ta sẽ cĩ các sự kết hợp khác nhau, kết quả là các HTX sẽ cĩ các chiến lược Marketing khác nhau.

Sau đây là trường hợp phân tích SWOT dựa vào số liệu thu thập được từ một HTX điền hình ờ An Giang (6/2001):

HTX Bình Thành cĩ tiền thân trước đây là câu lạc bộ nơng dân. Hoạt động của câu lạc bộ này thường lồng các chương trình hợp tác hố nhằm giúp đỡ lẫn nhau về phương diện sản xuất … Khi thành lập HTX bà con nơng dân cĩ tâm lý sợ sệt vì lo ngại giống như HTX cũ trước đây

Ban chủ nhiệm HTX đã làm cơng tác tư tưởng thường xuyên cho bà con nơng dân để phân biệt giữa HTX kiểu mới khác với HTX kiểu cũ như thế nào.

Do Ban quản trị năng động, hoạt động cĩ hiệu quả dẫn đến sự tín nhiệm cũa xã viên ngày càng tốt hơn.

HTX Bình Thành là mơ hình HTX đa dạng hố các loại hình sản xuất như: dịch vụ bơm tưới, sấy, cung cấp giống cây thuần chủng và các hỗ trợ kỹ thuật khác.

Điểm mạnh (S)

• Ban quản trị năng động, cĩ tâm huyết.

• Tài năng kỹ thuật.

• Kinh nghiệm quản lý.

• Ưu thế ngoại giao.

• Sản phẩm chất lượng.

Điểm yếu (W):

• Thiếu vốn hoạt động.

• Marketing yếu

• Gặp khĩ khăn trong việc ký hợp đồng.

• Thu nợ khĩ khăn

• Hệ thống đê điều chưa đảm bảo

Cơ hội (O):

• Chính sách của chính phủ thuận lợi cho HTX

• Sẵn cĩ sự trợ giúp kỹ thuật.

• Hợp đồng với KITOKU (Nhật) về bao sản phẩm.

• Dự án của AGROMAS (Aùo) về cơng nghệ sau thu hoạch

• Sự hỗ trợ giống của cơng ty giống cây trồng miền Nam.

Nguy cơ (T):

• Giá lúa khơng ổn định.

• Đối đầu với AFTA trong tương lai.

• Cạnh tranh giữa các HTX.

Phân tích Ma trn SWOT.

Cơ hội (O) Nguy cơ (T)

Mặt mạnh

(S)

S - Ưu thế ngoại giao - Sản phẩm chất lượng

O - Hợp đồng với Nhật (KITOKU) - Dự án của Áo (AGROMAS)

S - Tài năng kỹ thuật - Sản phẩm chất lượng T - Giá lúa khơng ổn định - Đối đầu với AFTA Mặt yếu (W) W - Thiếu vốn hoạt động - Khĩ khăn trong kýù kết hợp đồng O - Chính phủ hỗ trợ - Hợp đồng với cơng ty Nhật W -Khĩ khăn trong ký HĐ - Marketing yếu

T - Đối đầu với AFTA

- Cạnh tranh giữa các HTX

Lp kế hoch Marketing

Trên cơ sở các phương án lựa chọn ta tiến hành lập kế hoạch Marketing phù hợp với từng cặp phối hợp trong ma trận.

Chiến lược sản phẩm.

Tiếp tục sản xuất các giống lúa thuần chủng đạt chất lượng cao và tận dụng ưu thế về ngoại giao tăng cường giữ mối quan hệ hợp tác với các cơng ty trước đây (Nhật) để tiêu thụ sản phẩm. "chất lượng là nền tảng hợp tác lâu dài". Hơn nữa trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới (AFTA, thương mại Việt - Mỹ…) chất lượng sản phẩm là cơ hội thâm nhập vào thị trường thế giới.

Chiến lược định giá.

Định giá trên cơ sở chi phí được đưa ra khi HTX cĩ ý định rõ rệt về nhu cầu cạnh tranh trên thị trường. Bằng kỹ thuật hiện cĩ (áp dụng quy trình thâm canh tổng hợp) HTX cĩ thể làm giảm giá thành sản xuất lúa đến mức thấp nhất (650-700 đồng/kg) thì vấn đề đối phĩ với giá trên thị trường hoặc cạnh tranh về giá là vấn đề HTX cĩ thể làm được.

Chiến lược phân phối.

Trong thời gian trước mắt HTX phải thiết lập mối quan hệ với các cơng ty chế biến lương thực, các cơng ty xuất khẩu…, để tạo điều kiện cho việc bao tiêu sản phẩm được dễ dàng.

Khuyếch trương.

HTX cĩ thể mở rộng vùng thị trường triển vọng bằng những quyển sách giới thiệu nhỏ và tranh ảnh mặt hàng của mình (lúa, dịch vụ, gia súc, gia cầm…) và cung cấp thơng tin về HTX, cơng suất sản xuất, lượng lúa cĩ thể cung cấp trong một vụ… hoặc mời các cơng ty đến thăm HTX và do đĩ tạo cho cơ hội để đánh giá về HTX của mình. Những chuyến viếng thăm này sẽ hình thành những mối quan hệ mua bán lâu dài.

Bên cạnh chúng ta nên tận dụng phối hợp các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội hay đe dọa với nhau trên cơ sở " điểm mạnh triệt tiêu điểm yếu, cơ hội hạn chế nguy cơ" ,

Ví dụ:

S - Ưu thế ngoại giao

W - Gặp khĩ khăn trong việc ký hợp đồng.(Mar keting yếu) O - Hợp đồng với cơng ty Nhật (KITOKU) về bao tiêu sản phẩm. T - Đối đầu với AFTA.

=> HTX nên cĩ kế hoạch đưa cán bộ đi tập huấn khố học về ký kết hợp đồng thương mại, khố học về Marketing. Qua đĩ nắm được các ràng buộc, các điều khoản để khơng bị thiệt thịi khi thực hiện việc ký kết …

Tĩm lại, để đi vào chi tiết phân tích chiến lược Marketing cho từng HTX thì địi hỏi mõi HTX phải phát hiện ra được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội hay nguy cơ, từ đĩ sẽ cĩ chiến lược marketing một cách cụ thể, chứ khơng thể cĩ một chiến lược marketing nào cho các HTX áp dụng một cách giống nhau

Một phần của tài liệu Mot so bien phap day manh hoat dong marketing (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)