0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Phân tích SWOT

Một phần của tài liệu LAP KE HOACH MAKETING CHO SAN PHAM BOSTER CUA CONG TY (Trang 52 -54 )

CHƯƠNG 4 LẬP KẾ HOẠCH MARKETING 4.1 TÓM TẮT KẾ HOẠCH VÀ TÔN CHỈ HOẠT ĐỘNG

4.2.6 Phân tích SWOT

Từ những phân tích về sản phẩm, thị trường, kênh phân phối và đối thủ cạnh tranh cũng như các hoạt động nội, ta có thể kết luận về các cơ hội, nguy cơ cũng như điểm mạnh và điểm yếu của bộ phận sản xuất và kinh doanh điện máy điện tử đối với việc kinh doanh sản phẩm Booster AFIEX như sau:

Bảng 4.5: Điểm mạnh, điểm yếu – Cơ hội, nguy cơ của việc sản xuất và kinh doanh sản phẩm Booster AFIEX

2. Mẫu mã đẹp

3. Chiếm lĩnh cao phân khúc mục tiêu hiện đại.

4. Khả năng huy động tài chính lớn. 5. Cổ phần hoá doanh nghiệp trong

thời gian sắp tới.

6. Đội ngũ nhân sự có kinh nghiệm 7. Có kinh nghiệm tìm nguồn nguyên

liệu với giá rẻ.

8. Thuộc công ty lớn, có danh tiếng trong lĩnh vực nông nghiệp.

2. Quản lí chi phí trong sản xuất còn yếu. Phân bổ chi phí trong kinh doanh chưa hợp lí.

3. Các hình thức Marketing chưa phù hợp.Chưa có nguồn quỹ chính thức cho hoạt động Marketing.

4. Đội ngũ nhân sự trình độ còn chưa cao.

5. Không có mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấp sản phẩm.

6. Hệ thống phân phối sản phẩm ở tuyến huyện còn kém.

7. Chưa kiểm soát được giá cả ở các kênh phân phối.

Cơ hội (O)

1. Khách hàng trung thành nhiều 2. Thị trường mà phân khúc khách

hàng có thu nhập trung bình rất lớn.

Đe doạ (T)

1. Gia nhập vào thị trường quốc tế: hàng Trung Quốc giá rẻ và các nước khác chất lượng cao tràn vào.

2. Công nghệ mới phát triển làm sản phẩm trở nên lỗi thời.

3. Thị trường hiện tại còn hạn hẹp. 4. Mức độ nhận biết nhãn hiệu của

khách hàng đối với sản phẩm còn thấp.

Từ những phân tích trên ta rút ra các kết luận như sau:

Vấn đề:

+ Sản phẩm Booster AFIEX có mặt từ lâu trên thị trường nhưng vẫn chưa giữ đúng vị trí mà nó hoàn toàn có khả năng đạt được do hoạt động xúc tiến bán hàng còn yếu.

+ Mức độ nhận biết nhãn hiệu của người tiêu dùng đối với sản phẩm còn yếu

+ Vấn đề quản lí các loại chi phí cho hoạt động sản xuất và kinh doanh các loại Booster AFIEX còn nhiều yếu kém đã đẩy giá thành sản phẩm cao  sản phẩm ít có khả năng cạnh tranh.

+ Thị trường của sản phẩm Booster AFIEX ngày càng có xu hướng là thị trường mà trước đây sản phẩm Booster AFIEX đã bỏ lỡ - thị trường sản phẩm giá rẻ dành cho người tiêu dùng ít quan tâm đến chất lượng.

Cơ hội:

+ Tận dụng lợi thế về chất lượng và mẫu mã kết hợp với việc đầu tư nghiên cứu, cải tiến sản phẩm để giữ chân khách hàng cũ.

+ Tận dụng nguồn lực tài chính sẵn có đầu tư cho việc cải tiến sản phẩm, triệt để giảm thiểu chi phí trong sản xuất phù hợp với phân khúc khách hàng quan tâm nhiều đến giá. + Tận dụng uy tín và chất lượng từ công ty chủ quản để mở rộng kênh phân phối và tăng mức độ nhận biết của khách hàng đối với nhãn hiệu, tăng thị phần trong thị trường hiện tại, thâm nhập thị trường mới.

Lập kế hoạch Marketing cho sản phẩm Booster của công ty AFIEX giai đoạn 2005 - 2006

+ Tăng cường các biện pháp Marketing và mở rộng hệ thống phân phối để tăng mức độ nhận biết của khách hàng đối với sản phẩm.

Một phần của tài liệu LAP KE HOACH MAKETING CHO SAN PHAM BOSTER CUA CONG TY (Trang 52 -54 )

×