Hạch toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại áp

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn - Hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty Thép Thăng Long docx (Trang 26)

dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho.

a. Hạch toán nghiệp vụ bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp

Khi xuất kho hàng hoá giao cho bên mua, đại diên bên mua ký nhận đủ hàng hoá và đã thanh toán đủ tiền mua hàng hoặc chấp nhận nợ, kế toán ghi: + Ghi nhận tổng giá tính toán của hàng bán

Nợ TK 111, 112 Nợ TK 131

Có TK511(5111) Có TK 3331( 33311)

+Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng xuất bán Nợ TK 632

Có TK 156

+Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp về hàng đã bán( nếu có) Nợ TK 511(5111)

Có TK 333(3332, 3333)

+Khi bên mua được hưởng chiết khấu thanh toán; kế toán phản ánh Nợ TK 635

Có TK 111, 112 Có TK 131 Có TK 338(3388)

+Khi phát sinh các khoản chiết khấu thương mại, kế toán ghi. Nợ TK 521

Nợ TK 3331(33311)

Có TK 111 , 112, 311, 131…

Nợ TK 532

Nợ TK 3331(33311)

Có TK 111, 112, 311, 131, 3388

Trường hợp hàng hoá sai quy cách phẩm chất bị trả lai, kế toán ghi +Phản ánh tổng giá thanh toán của hàng bán bị trả lại

Nợ TK 531

Nợ TK 3331(33311)

Có TK 111, 112, 311 ,131 Có TK 388(3388)

+Số thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt của số hàng hoá bị trả lại Nợ TK 156(1561)

Nợ TK 157

Có TK 632

+Ghi nhận các khoản chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ Nợ TK 641

Nợ TK 133( 1331)

Có TK 111, 112, 334 ,338, 331… +Các khoản chi hộ người mua

Nợ TK 138(1388)

Có TK 111, 112, 331,…

Cuối kỳ tiến hành phân bổ chi phí thu mua, phí bán hàng đã tiêu thụ trong kỳ, sau đó kết chuyển và xác định kết quả

+Phân bổ phí thu mua Nợ TK 632 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TK 156 (1562) +Kết chuyển chi phí bán hàng

Có TK 641

+Kết chuyển giá vốn hàng bán, chiết khấu thương mại hàng bán bị trả lại Nợ TK 511

Có TK 521, 531, 532…

b. Hạch toán bán buôn qua kho theo hình thứcchuyển hàng

+Trị giá mua thực tế của hàng gửi bán Nợ TK 157

Có TK 156(1561)

+ Giá trị bao bì kèm theo tính giá riêng Nợ TK 138(1388)

Có TK 153(1532)

+ Khi bên mua chấp thanh toán hoặc thanh toán Bt1 : ghi nhận doanh thu

Nợ TK 111, 112 .. Nợ TK 131 Có TK 511(5111) Có TK 3331(33311) Bt2: phản ánh giá vốn hàng bán Nợ TK 632 Có TK 157

+ Khi thu hồi hàng bán bị trả lại Nợ TK 156(1561)

Có TK 157

+Trường hợp thiếu hụt hàng hoá gửi bán chưa rõ nguyên nhân Nợ TK 138(1381)

Có TK 157

+Hàng đã xác định là tiêu thụ mà thiếu hụt mất mát chưa rõ nguyên nhân Nợ TK 138(1381)

Có TK 632

+Khi có quyết định sử lý kế toán ghi

Nợ TK 138 (1388), 334, 641, 632, 811… Có TK 138( 1381)

+Trường hợp hàng thừa khi bàn giao cho bên mua Nợ TK 157

Có TK 338( 3381)

+Khi xác định được nguyên nhân thừa Nợ TK 338( 3381)

Có TK 156, 641, 711

c. Hạch toán bán buôn vân chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp

+Ghi nhận tổng giá thanh toán Nợ TK 632

Nợ TK 133(1331)

Có TK 111, 112, 331, 131… +Ghi nhận doanh thu bán hàng

Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 511(5111) Có TK 3331(33311)

Các bút toán khác tương tự như hạch toán các hình thức bán hàng trên

d. Hach toán bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Ghi nhân tổng giá thanh toán: Nợ TK 157

Nợ TK 133(1331)

Có TK 331, 111, 112, 311… +Ghi nhận doanh thu bán hàng

Nợ TK 111, 112, 131… Có TK 511(5111)

Có TK 3331(33311)

Các bút toán khác còn lại liên quan đến hàng tiêu thụ hạch toán giống như theo hình thức trực tiếp

e. Hạch toán bán buôn vân chuyển thẳng không tham gia thanh toán

+Căn cứ vào hoá đơn bán hàng kế toán ghi nhận hoa hồng môi giới được hưởng

Nợ TK 111, 112

Có TK 3331(33311) Có TK 511

+Các chi phí liên quan đến môi giới được hạch toán vào chi phí bán hàng Nợ TK 641

Có TK 111, 112, 334, 338…

f. Hạch toán nghiệp vụ doanh nghiệp hàng hoá

+Trên cơ sở bảng kê bán lẻ hàng hoá, kế toán phản ánh doanh thu và thuế GTGT phải nộp của hàng bán lẻ

Nợ TK 111, 112, 113 Có TK 511

Có TK 3331(33311) Giá mua thực tế của hàng đã bán

Nợ TK 632

Có TK 156(1561)

g. Hạch toán bán hàng trả góp

+Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng bán Nợ TK 632 Có TK 156 (1561) +Phản ánh doanh thu bán hàng Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 511 Có TK 3331(33311) Có TK 338(3387) h. Hạch toán bán hàng đại lý * Bên giao đại lý

+Xuất kho chuyển giao cho bên nhân đại lý Nợ TK 157

Có TK 156

+Khi mua hàng chuyển thẳng cho bên giao nhận đại lý Nợ TK 157

Nợ TK 133(1331)

Có TK 331, 111, 112 +Phản ánh giá mua thực tế của hàng bán

Nợ TK 632 Có TK 157 +Phản ánh doanh thu bán hàng Nợ TK 131 Có TK 511 Có TK 3331(33311) +Phản ánh hoa hồng về cứ gửi đại lý

Nợ TK 641

Có TK 131

* Bên nhận đại lý

+Phản ánh giá thanh toán của hàng nhận bán Ghi đơn nợ TK 003 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Phản ánh số tiền bán hàng đại lý phải trả cho bên giao đại lý Nợ TK111,112,131…

Có TK331 +Đồng thời ghi đơn

Có TK 003

+Hoa hồng đại lý được hưởng Nợ TK 331

Có TK 511

i. Hạch toán bán hàng nội bộ Tại đơn vị giao hàng

+Phản ánh trị giá mua của hàng tiêu thụ nội bộ Nợ TK 632

Có TK 156 (1561), 151,..

+Phản ánh tổng giá thanh toán của hàng tiêu thụ nội bộ Nợ TK liên quan (111,112,1368,..)

Có TK 512(5121) Có TK 3331 (33311)

*Nếu đơn vị không sử dụng hoá đơn GTGT +Phản ánh trị giá mua của hàng đã tiêu thụ

Nợ TK 632 Có TK157

+Phản ánh tổng giá thanh toán Nợ TK111,112,1368,..

Có TK 512(5121) Có TK 3331(33311) +Cuối kì tiến hành kết chuyển

Nợ TK 512(5121)

Có TK 521,531,532,.. +Xác định và kết chuyển DTT nội bộ

Nợ TK512(5121) Có TK 911

Tại cơ sở phụ thuộc

+Ghi nhận trị giá hàng thu mua Nợ TK 156 (1561)

Nợ TK 133 (1331)

Có TK 336,111,112,..

+Phản ánh tổng giá thanh toán của hàng đã bán Nợ TK 111,112,1368,..

Có TK 511 (5111) Có TK3331(33311)

+Phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ của hàng đã bán cùng với giá vốn của hàng tiêu thụ

Nợ TK 133(1331) Nợ TK 632

Có TK 156 (1561)

Ngoài ra các trường hợp bán hàng khác cũng được hạch toán tươbg tự như các phương thức tiêu thụ trên

1.8.2.4. Hạch toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại ápdụng phương pháp KKĐK để hạch toán HTK dụng phương pháp KKĐK để hạch toán HTK

a. Hạch toán doanh thu bán hàng

Hạch toán DTBH và xác định doanh thu thuần ở các doanh nghiệp thương mại hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ được phản ánh trên TK 511 và TK 512. Trình tự và phương pháp hạch toán giống ở doanh nghiêp thương mại hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Hạch toán trị giá mua thực tế của hàng hoá đã tiêu thụ

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, để xác định trị giá mua thực tế của hàng tiêu thụ, việc hạch toán được tiến hành theo trình tự sau.

Đầu kỳ kinh doanh, tiến hành kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng tồn kho, tồn quầy, hàng gửi bán, hàng mua đang đi đường chưa tiêu thụ.

Nợ TK 611( 6112)

Có TK 151, 156, 157

Trong kỳ kinh doanh , các nghiệp vụ liên quan đến tăng hàng hoá đươc phản ánh vào bên nợ TK 611(6112)

Cuối kỳ kinh doanh, căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng hoá còn lại chưa tiêu thụ, ghi các bút toán kết chuyển sau

+Kết chuyển trị giá vốn hàng tồn kho Nợ TK 151, 156, 157

Có TK 611(6112)

+Kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng đã tiêu thụ trong kì Nợ TK 632

Có TK 611 (6112)

1.8.3. Kế toán thuế GTGT

1.8.3.1. Tài khoản sử dụng

Để theo dõi tình hình tính toán thuế GTGT với ngân sách nhà nước, kế toán sử dụng TK 3331 “ thuế GTGT”. Tài khoản này bao gồm các chỉ tiểu khoản sau :

TK 33311: thuế GTGT đầu ra

TK 33312: thuế GTGT hàng nhập khẩu

1.8.3.2. Phương pháp kế toán

Thuế GTGT là loại thuế gián thu, được thu trên phần GTGT của hàng hoá dịch vụ. Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất. Thuế GTGT cơ sở kinh doanh phải nộp được tính toán một trong hai phương pháp: phương pháp khấu trừ thuế và phương pháp tính thuế trực tiếp trên giá trị gia tăng.

+Theo phương pháp khấu trừ thuế, số thuế GTGT phải nộp được tính như sau: Số thuế GTGT phải nộp trong kỳ = Thuế GTGT đầura Thuế GTGT đầu v oà _ Thuế GTGT đầu ra

= Giá tính thuếcủa h ng hoáà dịch vụ chịu

thuế bán ra

x Thuế suất thuế GTGTcủa h ng hoá, dà ịch vụ bán ra

Thuế GTGT đầu v oà

= Tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơnGTGT mua h ng hoá, dà ịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của h ngà

+ Theo phương pháp trực tiếp, số thuế GTGT phải nộp được tính theo công thức:

a. Theo phương pháp khấu trừ, thuế GTGT được phản ánh như sau :

+Phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Nợ TK liên quan(151, 152, 153, 156, 611, 627, 641, …) Nợ TK 133

Có TK 331, 111, 112, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Phản ánh số thuế GTGT phải nộp khi tiêu thụ sản phẩm hàng hoá Nợ TK liên quan(111, 112,131…)

Có TK 3331 (33311) Có TK 511

Có TK 515

Có TK 711

+Phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ trong tháng Nợ TK 3331(33311)

Có TK 133

+Phản ánh số thuế GTGT đã nộp trong kỳ Nợ TK 3331 (33311, 33312)

Có TK liên quan (111, 112, 311…)

+Nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ lớn hơn thuế GTGT phải nộp thì kết chuyển đúng bằng số phải nộp

Số thuế GTGT phải

nộp =

Giá trị gia tăng của h ng hoá dà ịch vụ chịu

thuế x

Thuế suất thuế GTGT của h ng à hoá, dịch vụ

Giá trị gia tăng của h ng hoá dà ịch vụ =

Giá trị thanh toán của h ng hoá dà ịch vụ bán h ngà

- Giá trị thanh toán của ho ng hoá, dà ịch vụ mua v oà

Nợ TK 3331 (33311) Có TK 133

+Trường hợp thuế GTGT phân bổ cho đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng và đối tượng không chịu thuế GTGT

Nợ TK 3331( 33311) Nợ TK 632

Nợ TK 242

Có TK 133

+Trường hợp được hoàn lại thuế GTGT , số thuế đã được hoàn lại ghi Nợ TK liên quan (111, 112…)

Có TK 133 Có TK 3331

+Trường hợp được giảm thuế ( nếu có) Nợ TK 3331

Nợ TK 111, 112 Có TK 711

b. Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

Các khoản ghi nhận doanh thu bán hàng, doanh thu hoạt động tài chính thu nhập khác là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT, tương tự giá thực tế vật tư, hàng hoá tài tài sản cố định, dịch vụ mua vào cũng là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào.

+Số thuế GTGT phải nộp

Nợ TK liên quan (151, 152, 153, 156, 211…) Nợ TK 511, 512 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK 515, 711

Có TK 3331 ( 33311, 33312) +Số thuế GTGT đã nộp kế toán ghi

Có TK liên quan( 111, 112, 311…) +Phản ánh thuế GTGT được giảm trừ

Nợ TK 3331 Nợ TK 111, 112

Có TK 711

1.8.4. Hệ thống sổ sách kế toán

Sổ kế toán là loại sổ sách dùng để ghi chép phản ánh các nhiệm vụ kinh té phát sinh trong từng thời kỳ kế toán và niên độ kế toán. Từ các sổ kế toán, kế toán sẽ lên báo cáo tài chính nhờ đó mà các nhà quản lý có cơ sở để đánh giá nhận xét tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình có hiệu quả hay không. Sổ kế toán có hai loại:

+ Sổ kế toán tổng hợp: gồm sổ nhật ký,sổ cái, sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp.

+ Sổ chi tiết: là sổ của phần kế toán chi tiết gồm các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Căn cứ vào quy mô và điều kiện hoạt động của doanh nghiệp và vào các hình thức tổ chức của sổ kế toán, từng doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một hình thức tổ chức sổ kế toán cho phù hợp. Tổ chức sổ kế toán thực chất là việc kết hợp các loại sổ sách có kết cấu khác theo một trình tự hạch toán nhất định nhằm hệ thống hoá và tính toán các chỉ tiêu theo yêu cầu của từng doanh nghiệp. Theo quy định, các doanh nghiệp có thể lựa chọn áp dụng một trong các hình thức tổ chức sổ kế toán sau đây:

1.8.4.1.Hình thức nhật ký sổ cái

Theo hình thức này, các nhiệm vụ kinh tế phát sinh được phản ánh vào một quyển sổ gọi là sổ cái. Sổ này là sổ kế toán tổng hợp duy nhất, trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống. Tất cả các tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng được phản ánh cả hai bên nợ- có trên cùng một vài trang sổ. Căn cứ ghi vào sổ là chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc. Mỗi chứng từ ghi vào một dòng của sổ cái.

Sơ đồ 04: Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký sổ cái Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

1.8.4.2. Hình thức chứng từ ghi sổ

Hình thức này phù hợp với mọi loại hình đơn vị, tuy nhiên việc ghi chép bị trùng lặp nhiều nên việc báo cáo dễ bị chậm trễ nhất là trong điều kiện thủ công. Sổ sách trong hình thức này gồm :

Sổ cái: là sổ phân loại dùng để hạch toán tổng hợp. Mỗi tài khoản

được phản ánh trên môt vài trang sổ cái. Theo kiểu ít cột hoặc nhiều cột

Sổ đăng ký chứng từ ghi số: là sổ ghi theo thời gian, phản ánh toàn

bộ chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng. Sổ này nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ và kiểm tra đối chiếu số liệu với sổ cái. Mọi chứng từ ghi sổ sau khi lập xong đều phải đăng ký vào sổ này để lấy số liệu và ngày tháng. Số hiệu

Chứng từ gốc Báo cáo t i à chính Nhật ký_ sổ cái Bảng tổng hơp chứng từ gốc Bảng tổng hợp chi tiết Sổ(thẻ) hạch

toán chi tiết Sổ quỹ

của chứng từ ghi sổ được đánh liên tục từ đầu tháng đến cuối tháng. Ngày, tháng trên chứng từ ghi sổ tính theo ngày ghi “sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”.

Bảng cân đối tài khoản: dùng để phản ánh tình hình tồn đầu kỳ, phát

sinh trong kỳ và tình hình cuối kỳ của các loại tài sảnvà nguồn vốn với mục đích kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép cũng như cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý.

Các sổ và các thẻ hạch toán chi tiết: dùng để phản ánh các đối tượng

Sơ đồ 05: Trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

1.8.4.3. Hình thức nhật ký chứng từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lượng nhiệm vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công, để chuyên môn hoá cán bộ kế toán. Tuy nhiên đòi hỏi trình độ, nhiêm vụ của cán bộ kế toán phải cao. Mặt khác, không phù hợp với việc kiểm tra bằng máy. Sổ sách trong hình thức này gồm có:

Sổ nhật ký chứng từ: nhật ký chứng từ được mở hàng tháng cho một

hoặc một số tài khoản có nội dung giống nhau và có liên quan với nhau theo yêu cầu quản lý và lập các bảng tổng hợp cân đối. Nhật ký_chứng từđược mở

Chứng từ gốc Số( thẻ) kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp chứng tù gốc Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng cân đối số phát sinh Sổ cái Báo cáo t ià chính

theo số phát sinh bên có của tài khoản đối chứng với bên nợ của tài khoản liên quan, kết hợp giữa ghi theo thời gian và theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán phân tích.

Sổ cái: mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm, chi tiết cho

từng tháng trong đó bao gồm số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ. Sổ cái được ghi theo số phát sinh bên nợ của taì khoản đối ứng với bên có của các tài khoản liên quan, phát sinh bên có của từng tài khoản chỉ ghi tổng số trên cơ sở tổng hợp số liệu từ nhật ký chứng từ có liên quan.

Bảng kê: đươc sử dung cho một số đối tượng cần bổ sung chi tiết như

bảng kê ghi nợ TK 111, 112, bảng kê theo dõi hàng gửi bán, bảng kê theo chi phí phân xưởng … trên cơ sở các số liệu ở bảng kê, cuối tháng ghi vào nhật

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn - Hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty Thép Thăng Long docx (Trang 26)