5. Bố cục của đề tài
3.2.1. Đối với giảng viờn
Cần xỏc định được vai trũ tiờn quyết của người thầy trong việc đổi mới phương phỏp giảng dạy. Bài giảng cú thành cụng hay khụng phụ thuộc vào việc chuẩn bị bài cẩn thận, chu đỏo và vai trũ lónh đạo của giảng viờn. Vỡ vậy, người thầy cần khụng ngừng học hỏi, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và sư phạm, thực sự yờu nghề và cú nhiệt huyết với cụng việc. Mặt khỏc, để ỏp dụng cỏc phương phỏp giảng dạy giỳp sinh viờn chủ động sỏng tạo trong học tập đỏp ứng yờu cầu đào tạo theo hệ thống tớn chỉ, điểm quan trọng hàng đầu là giảng viờn phải đổi mới nhận thức về phương phỏp giỏo dục đại học. Thực tế, khi chuyển sang đào tạo tớn chỉ, cỏc giảng viờn cũng thiếu sự thống nhất trong cỏch hiểu về mục tiờu và cỏch tổ chức đào tạo theo tớn chỉ. Triết lý của hệ
thống tớn chỉ là tụn trọng người học, coi người học là trung tõm của quỏ trỡnh đào tạo, giảm khối lượng giảng dạy của giảng viờn trờn lớp, khuyến khớch sinh viờn tự học với cỏc phương tiện hỗ trợ như giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo, giỏo ỏn điện tử, hệ thống bài tập tỡnh huống…trỏnh việc hiểu đơn giản đổi mới phương phỏp đào tạo chỉ đơn thuần là giảng dạy bằng giỏo ỏn điện tử.
Giảng viờn cần phải đặt nhiều cõu hỏi mang tớnh mở rộng, cú tớnh chuyờn mụn cao để kớch thớch việc tỡm hiểu, sỏng tạo từ phớa sinh viờn. Giảng viờn cú thể khụng nắm giữ vị trớ duy nhất trong giờ giảng nhưng vẫn nhất thiết phải là người “cầm cõn nảy mực” sỏng suốt trong việc điều khiển, định hướng cho lớp học cũng như cỏc cuộc thảo luận, đồng thời trong cả cỏc hỡnh thức kiểm tra và đỏnh giỏ. Giảng viờn khụng những phải đỏp ứng cho sinh viờn về mặt kiến thức mà cũn về phương phỏp xử lý vấn đề, xử lý tỡnh huống. Giảng viờn cũng nờn mạnh dạn đặt ra những tiờu chuẩn cao một cỏch hợp lý để đỏnh giỏ sinh viờn và quỏ trỡnh học của họ, núi cỏch khỏc là hóy tin tưởng ở sinh viờn của mỡnh - những con người năng động và sỏng tạo.
Cỏc giảng viờn cần thường xuyờn tổ chức cỏc buổi họp chuyờn mụn để qua đú trao đổi, cập nhật nõng cao kiến thức nghề nghiệp cũng như kinh nghiệm giảng dạy, đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, cụng tỏc học tập tự bồi dưỡng.