Các khoản phải thu khác 393,838,003 393,838,003 4 Dự phòng phải thu khó

Một phần của tài liệu Đề tài phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bao bì biên hòa (Trang 53 - 57)

II. Nguồn khinh

3. Các khoản phải thu khác 393,838,003 393,838,003 4 Dự phòng phải thu khó

4. Dự phòng phải thu khó đòi (436,543,824) (356,719,249) 79,824,575 -18.29% II. Tài sản ngắn hạn khác 231,155,689 159,605,000 (71,550,689) -30.95% 1. Tạm ứng 216,826,810 159,605,000 (57,221,810) -26.39% 2. Chi phí trả trước ngắn hạn 9,036,830 (9,036,830) -100% 3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước 5,292,049 (5,292,049) -100% III. Các khoản phải thu dài hạn - TỔNG CỘNG 63,985,374,315 62,693,699,563 (1,291,674,752) -2.02% Nguồn: Phòng kế toán [1] Qua bảng phân tích tình hình phải thu của Doanh nghiệp, ta thấy năm 2007 tổng giá trị các khoản phải thu là 63,985,374,315 đồng. Năm 2008, chỉ tiêu này còn

62,693,699,563 đồng. Như vậy, tổng các khoản phải thu của doanh nghiệp giảm 1,291,674,752đồng, tương ứng tỷ lệ giảm là 2.02%. Cụ thể:

+ Phải thu khách hàng năm 2008 của Sovi là 59,856,283,529 đồng, chiếm tỷ

trọng 42.7% trên tổng tài sản, tăng 4,641,012,560 đồng, tức tăng 8.41%. Nếu chỉ xét khoản mục Phải thu khách hàng thì biến động tăng ở khoản mục này là biểu hiện không tốt. Nhưng nếu đặt nó trong mối tương quan với tốc độ tăng Doanh thu thì khoản phải thu khách hàng tăng trong kỳ là hợp lý. Vì tốc độ tăng doanh thu năm 2008 cao hơn tốc độ tăng khoản phải thu của khách hàng (42.50%>8.41%).

+ Khoản trả trước cho người bán giảm mạnh từ 8,975,491,481 đồng xuống còn 2,640,692,280 đồng, tức giảm 6,334,799,201 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm là 70.58%.

+ Khoản tạm ứng giảm từ 216,826,810 đồng xuống còn 159,605,000 đồng, tức giảm 57,221,810đồng, tương ứng tỷ lệ giảm là 26.39%.

54

+ Khoản Thuế và các khoản phải thu nhà nước giảm 100% so với năm 2007. Nguyên nhân do khoản phải thu thuế giá trị gia tăng được khấu trừ giảm. Do doanh thu năm 2008 tăng nhanh, dẫn đến mức thuế giá trị gia tăng đầu ra lớn hơn thuế giá trị gia tăng đầu vào. Khoản chi phí trả trước ngắn hạn cũng giảm 100% so với năm 2007.

+ Cuối năm 2008, khoản Dự phòng trợ cấp mất việc làm tăng 111,454,587 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng là 55.59%, tỷ trọng trên tổng nguồn vốn tăng 0.09% (0.22% - 0.13%).

Để nghiên cứu các khoản phải thu ảnh hưởng như thế nào đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, ta cần xem xét chỉ tiêu giữa tổng giá trị các khoản phải thu và tổng tài sản ngắn hạn:

Bảng 2.18: Phân tích tỷ số khoản phải thu trên tổng tài sản ngắn hạn

ĐVT : đồng

Chênh lệch CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2008 Tuyệt đối Tương đối

Tổng số các khoản phải thu 63,985,374,315 62,693,699,563 (1,291,674,752) -2.02%

Tài sản ngắn hạn 118,024,843,695 97,552,959,692 (20,471,884,003) -17.35%

Tổng số các khoản phải thu/Tài

sản ngắn hạn 54.21% 64.27% 10.05%

Nguồn: Phòng kế toán [1] Qua bảng phân tích trên, ta thấy tỷ lệ giữa khoản phải thu trên tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp tăng so với năm 2007 là 10.05% (64.27% - 54.21%). Nguyên nhân do tốc độ giảm của tài sản ngắn hạn lớn hơn tốc độ giảm của các khoản phải thu (tốc

độ giảm của tài sản ngắn hạn là 17.35%; tốc độ giảm của tổng các khoản phải thu là 2.02%). Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần chú ý hơn đến việc thu hồi các khoản nợđể

giảm lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng nhằm góp phần sử dụng vốn hiệu quả

2.2.5.2, Phân tích các khoản phải trả: Bảng 2.19: Phân tích tình hình phải trả Bảng 2.19: Phân tích tình hình phải trả ĐVT: đồng Chênh lệch CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ Năm 2007 Năm 2008 Tuyệt đối Tương đối I. Nợ ngắn hạn 80,980,915,230 70,498,344,427 (10,482,570,803) -12.94% 1. Vay và nợ ngắn hạn 40,715,422,068 35,273,303,259 (5,442,118,809) -13.37% 2. Phải trả người bán 28,507,944,123 24,364,731,455 (4,143,212,668) -14.53% 3. Người mua trả tiền trước 938,115,000 93,686 (938,021,314) -99.99% 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 505,718,505 1,261,018,930 755,300,425 149.35% 5. Phải trả người lao động 4,614,922,480 6,174,108,452 1,559,185,972 33.79% 6. Chi phí phải trả 895,610,316 872,133,219 (23,477,097) -2.62% 7. Các khoản phải trả phải nộp khác 4,602,677,943 2,240,996,044 (2,361,681,899) -51.31% 8. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 200,504,795 311,959,382 111,454,587 55.59% II. Nợ dài hạn 25,003,683,235 19,304,241,249 (5,699,441,986) -22.79% 1. Vay và nợ dài hạn 25,003,683,235 19,304,241,249 (5,699,441,986) -22.79% TỔNG CỘNG 105,984,598,465 89,802,585,676 (16,182,012,789) -15.27% Nguồn: Phòng kế toán[1] Qua bảng phân tích tình hình phải trả (bảng 2.19), tổng các khoản phải trả năm 2008 giảm 16,182,012,789 đồng so với năm 2007, tương ứng tỷ lệ giảm là 15.27%. Chủ yếu do năm 2008, doanh nghiệp đã giảm nguồn vốn tín dụng và thanh toán các khoản nợ người bán. Cụ thể:

+ Khoản vay và nợ ngắn hạn giảm 5,442,118,809 đồng, với tỷ lệ giảm tương ứng là 13.37%.

+ Khoản vay và nợ dài hạn giảm 5,699,441,986đồng, với tỷ lệ giảm tương ứng là 22.79%.

+ Khoản phải trả người bán giảm 4,143,212,668 đồng, với tỷ lệ giảm 14.53%. + Các khoản phải trả phải nộp khác giảm 2,361,681,899 đồng, với tỷ lệ giảm 51.31%. Nguyên nhân chủ yếu, do năm 2008 doanh nghiệp đã hoàn thành một số

doanh thu chưa thực hiện phát sinh trong năm 2007.

Để biết các khoản phải trả ảnh hưởng như thế nào đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, ta cần phân tích chỉ tiêu tỷ lệ các khoản phải trả trên tổng tài sản ngắn hạn:

56

Bảng 2.20: Phân tích tỷ số khoản phải trả trên tổng tài sản ngắn hạn

ĐVT : đồng Chênh lệch CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2008 Tuyệt đối Tương đối Tổng số các khoản phải trả 105,984,598,465 89,802,585,676 (16,182,012,789) -15.27% Tài sản ngắn hạn 118,024,843,695 97,552,959,692 (20,471,884,003) -17.35% Tỷ lệ các khoản phải trả/Tài sản ngắn hạn 89.80% 92.06% 2.26% Nguồn: Phòng kế toán[1] Qua bảng phân tích trên, ta thấy tỷ lệ các khoản phải trả trên tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp tăng so với năm 2007 là 2.26% (92.06% - 89.80%). Nguyên nhân do tốc

độ giảm của tài sản ngắn hạn lớn hơn tốc độ giảm của các khoản phải trả (tốc độ giảm của tài sản ngắn hạn là 17.35%; tốc độ giảm của tổng các khoản phải thu là 15.27%). Đểđánh giá tình hình quản lý vốn của doanh nghiệp, ta cần xem xét thêm chỉ tiêu tỷ lệ các khoản phải thu trên các khoản phải trảđược trình bày ở bảng sau:

Bảng 2.21: Phân tích tỷ số các khoản phải thu trên các khoản phải trả

ĐVT : đồng Chênh lệch CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2008 Tuyệt đối Tươđống i Các khoản phải thu 63,985,374,315 62,693,699,563 (1,291,674,752) -2.02% Các khoản phải trả 105,984,598,465 89,802,585,676 (16,182,012,789) -15.27% Tỷ lệ các khoản phải thu/Các khoản phải trả 60.37% 69.81% 9.44% Nguồng: Phòng kế toán [1] Khoản phải thu cuối năm so với năm 2007 giảm 1,291,674,752đồng, tương ứng giảm 2.02%. Trong khi đó, khoản phải trả của năm 2008 giảm 16,182,012,789đồng so với năm 2007, với tỷ lệ giảm tương ứng là 15.27%. Điều này làm cho tỷ lệ các khoản phải thu trên các khoản phải trả năm 2008 tăng lên 9.44% (69.81% - 60.37%).

Nhìn vào các khoản phải thu và các khoản phải trả, ta thấy các khoản phải trả của doanh nghiệp lớn hơn các khoản phải thu. Cuối năm 2008, các khoản phải thu là

62,693,699,563đồng, chiếm tỷ trọng 64.27% trên tổng tài sản ngắn hạn (bảng 2.18), trong khi các khoản phải trả là 89,802,585,676đồng, chiếm 92.06% trên tổng tài sản ngắn hạn (bảng 2.20). Điều này cho thấy doanh nghiệp đi chiếm dụng nhiều hơn là bị

các doanh nghiệp khác chiếm dụng. Doanh nghiệp cần phải khắc phục tình trạng trên và thận trọng trong phương án kinh doanh, vì những khoản nợ này có thể sẽ trở thành khoản nợ quá hạn nếu kinh doanh thất bại.

2.2.6, Phân tích tình hình khả năng thanh toán: 2.2.6.1, Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn: 2.2.6.1, Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn:

Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn là xem xét tài sản của doanh nghiệp có đủ trang trải các khoản nợ phải trả trong ngắn hạn hay không. Để phân tích, ta sử

dụng các chỉ tiêu sau: * Vốn luân chuyển:

Vốn luân chuyển phản ánh tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn cơ bản, lâu dài mà không đòi hỏi phải chi trả trong thời gian ngắn. Vốn luân chuyển càng lớn phản

Một phần của tài liệu Đề tài phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bao bì biên hòa (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)