Những Tính Năng Chính Của ATmega

Một phần của tài liệu Đề tài thiết kế và sáng tạo robocon trong cuộc thi sáng tạo robot năm 2012 (Trang 44 - 47)

Chương 4: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỀU KHIỂN 4.1 Các công nghệ mới:

4.1.3.2Những Tính Năng Chính Của ATmega

• Hoàn thiện cấu trúc RISC.

- 133 lệnh hiệu quả - thực thi tất cả các chu kì đồng hồđơn.

- 32*8 thanh ghi chung đa năng + các thanh ghi điều khiển ngoại vị. - Đầy đủ các quá trình điều khiển tĩnh.

- Nâng lên 16 MIPS dư liệu tại 16MHz. - Chip 2 nhân.

• Độ bền, sức chịu đựng cao, không thay đổi phân vùng nhớ. - 128 Kbytes bộ nhớ Flash có thể lập trình được trong hệ thống. - 4K bytes EEPROM.

- 4K bytes bộ nhớ SRAM bên trong.

- Độ bền dữ liệu 20 năm ở 85 độ/100 năm ở 25 độ.

- Đoạn mã lựa chọn chếđộ khởi động với cac Bit khoá độc lập trong chương trình hệ thống bởi chương trình khởi động đọc thật trong khi quá trình ghi diển ra.

- Tối đa 64K Bytes không gian nhớ bên ngoài lựa chọn. - Lập trình khoá cho phần mền bảo mật.

- Giao diện SPI cho lập trình trong hệ thống.

• Giao diện JTAG (phù hợp với tiêu chuẩn IEEE 1149.1 - Khả năng quyét biên theo tiêu chuẩn JTAG.

- Hỗ trợ chế sửa tạm thời (debug) trên chip.

- Lập trình của Flash, EEPROM, bộ bảo vệ ( FUSE) và Bit khoá - ( Lock Bits) thông qua giao diện JTAG.

• Đặc điểm ngoại vi

- 2 bộ Timer/ Counter 8 bit với bộđếm gộp trước riêng biệt và chếđộ so sánh mẫu

- 2 bộ Timer/ Counter 16 bit mở rộng với bộđếm trước chếđộ - So sánh mẫu và chếđộ thu thập ( bắt dữ liệu).

- Bộ Counter thời gian thực với dao động ( oscillator) riêng biệt - 2 kênh PWM 8 bit.

46

- 6 kênh PWM với khả năng lập trình chính xác từ 2 đến 16 bit - Bộđiều chế so sánh tín hiệu ra.

- 8 kênh, 10 bit ADC: 8 kênh đầu cuối đơn, 7 kênh khác nhau ( vi phân), 2 kênh khác nhau với bộ khuếch đại lập trình tị 1x, 10x, 200x.

- Bit định hướng với 2 dây giao diện nối tiếp. - Lập trình kép với USARTs nối tiếp.

- Giao diện nối tiếp SPI chủ tớ.

- Lập trình timer Watchdog với bộ dao động trên chip. - Bộ so sánh tương tự trên chip.

• Các tính năng đặc biệt của bộ vi xử lí

- Thiết lập lại nguồn và lập trình lại khi phát hiện nguồn yếu ( Brown-out). - Hiệu chỉnh bộ dao động RC bên trong.

- Ngắt nguồn trong và ngoài.

- 6 chếđộ chờ ( sleep): Idle nghỉ, giảm ồn ADC, tiết kiệm điện ( power- saver), ngắt điện, chếđộ chờ ( standby), chếđộ chờ mở rộng.

- Phần mềm lựa chọn tần số xung nhịp.

- Lựa chọn chếđọ so sánh Atmega103 bởi bộ cầu chì Fuse. - Vô hiệu hoá dừng lại toàn bộ.

• Cổng vào ra và dạng đóng gói - 53 đường vào ra lập trình được. - 64 chân TQFP và 64 khối QFN/MLF. • Điện áp hoạt động. - 2,7- 5,5 V Atmege 128L. - 4,5- 5,5 V Atmega 128. • Mức tốc độ xung nhịp - 8 MHz Atmega 128L. - 16 MHz Atmega 128.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đề tài thiết kế và sáng tạo robocon trong cuộc thi sáng tạo robot năm 2012 (Trang 44 - 47)