PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1 CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề án "Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam" docx (Trang 39 - 43)

- Tự bổ sung Tổng công ty

2.2.3.1PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1 CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY

6. Chi phớ quản lý doanh nghiệp 715.539.940 751.31937 35.77997 5,

2.2.3.1PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1 CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY

2.2.3.1.1 CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY

Lao động có vai trũ quan trọng, là nguồn tiềm năng lớn tạo ra của cải vật chất. Do vậy khi nói đến yếu tố lao động không chỉ đơn thuần đề cập đến số lượng và chất lượng mà cũn cả việc tuyển chọn, đào tạo lao động, bố trí sắp xếp và quản lý và sử dụng lao động để đem lại hiệu quả cao đó mới là vấn đề phức tạp. Là công ty sản xuất sản phẩm nên chủ yếu đội ngũ công nhân kỹ thuật chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động. Chất lượng lao động được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.2.3.1.1.a Cơ cấu đội ngũ Quản lý - sản xuất giỏn tiếp

STT PHềNG BAN SỐ LƯỢNG TRèNH ĐỘ GIỚI TÍNH Trên ĐH ĐH CĐ/TC PT Nam Nữ 1 Ban giám đốc 2 1 1 - - 2 - 2 Phũng TC-KT 2 - 2 - - 1 1 3 Phũng Kỹ thuật 2 - 1 1 - 2 - 4 Phũng Kinh doanh 2 - 1 1 - 2 - 5 Phũng Kế hoạch - Tổ chức 3 - 2 1 - 2 1 6 Phũng Bảo vệ-Kho-Vận 5 - - 2 3 4 1

Tổng cộng 16 1 7 5 3 13 3

Tỷ lệ % 100 6 44 31 19 81 19

Bảng 2.2.3.1.1.b Cơ cấu đội ngũ Sản xuất trực tiếp

STT BỘ PHẬN SỐ LƯỢNG BẬC THỢ GIỚI TÍNH PT 3 4 5 6 7 Nam Nữ 1 Xưởng rèn 3 - - - 2 1 - 3 - 2 Lũ nấu gang 10 3 4 1 1 1 - 7 3

3 Xưởng khuôn mẫu 3 - - - - 1 2 2 1

4 Xưởng đúc 32 12 5 2 6 5 2 22 10

5 Xưởng Cơ khí 50 5 5 8 15 10 7 42 8

6 Xưởng đánh bóng - Sơn 7 5 - 2 - - - 4 3

Tổng cộng 105 25 14 13 25 18 11 80 25

Tỷ lệ % 100 24 13 12 24 17 10 76 24

(Số liệu từ Phũng Kế hoạch - Tổ chức năm 2004)

Nhận xột: Tổng số lao động của công ty HAMEC thời điểm này là 121 người, trong đó bộ phận gián tiếp là 16 người, chiếm 13,23%, cũn khối sản xuất trực tiếp là 105 người, tương đương với 86,77%. Tỷ lệ nữ chiếm 23% tổng số lao động.

Về trỡnh độ chuyên môn, khối sản xuất gián tiếp có trỡnh độ trên đại học 1 người, trỡnh độ đại học 7 người, trung cấp, cao đẳng là 5. Về chất lượng của khối sản xuất trực tiếp cũn tương đối thấp, tỷ lệ số công nhân lành nghề từ bậc 6-7 cũn thấp, bậc 6 là 17%, bậc 7 là 10% chiếm 27% tổng số cụng nhõn trực tiếp, trong khi đó số lao động phổ thông chiếm đến 24%. Do đặc thù của ngành, của công việc mà hiện nay số lao động phổ thông trong HAMEC tương đối cao (tỷ lệ gần bằng với thợ có chuyên môn cao), nhưng trong tương lai, khi nhu cầu của công việc đũi hỏi những cụng việc cú hàm lượng kỹ thuật, chất xám cao thỡ Cụng ty rất cú thể rơi vào tỡnh trạng thiếu hụt nguồn nhõn lực.

Như vậy, công ty cần phải có chính sách đào tạo, bồi dưỡng tại chỗ để chất lượng lao động được nâng cao hơn nữa để có thể đáp ứng được những khối lượng công việc nhiều hơn, có độ phức tạp hơn. Cũn đối với khối sản xuất gián tiếp nên khuyến khích học cao học, đại học để có thể đáp ứng được nhu cầu về quản lý, kinh doanh, điều hành doanh nghiệp khi doanh nghiệp mở rộng quy mụ, mở rộng sản xuất.

Bảng 2.2.3.1.1.c Bảng thời gian lao động (Số liệu từ phũng Kế hoạch - Tổ chức)

Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Tăng/giảm

1. Tổng số ngày theo dương lịch 365 365 -

2. Tổng số ngày lễ, chủ nhật 82 82 -

3. Tổng số ngày làm việc theo chế độ 283 283 -

4. Tổng số ngày nghỉ 15 17 2 - Do ốm đau 5 8 3 - Nghỉ chế độ thai sản 1 0 -1 - Nghỉ hội họp, học tập 1 2 1 - Nghỉ phép năm 8 7 -1 5. Số ngày làm thờm 13 13 0 6. Ngày làm việc thực tế 281 279 -2

Qua bảng trên ta thấy, số ngày làm việc thực tế năm 2004 giảm 2 ngày, trong khi số lượng cán bộ công nhân viên nghỉ ốm tăng thêm 3 ngày, như vậy sẽ ảnh hưởng đến công việc sản xuất của Công ty, riêng việc bộ phận quản lý phải điều động người từ xưởng khác đến để hoàn thành công việc đó gõy ra nhiều khú khăn trong năng suất lao động như: không phải chuyên môn, phải chờ xem công việc tại xưởng đó không có…, nhưng trong năm qua số ngày làm thêm cũng không tăng số ngày so với năm 2003. Qua điều tra và thu thập số liệu tỡnh hỡnh làm việc thực tế tại Cụng ty cho thấy, số ngày nghỉ trờn chủ yếu đều từ công nhân ở xưởng đúc gang.

Cú thể do tỡnh hỡnh mụi trường làm việc ô nhiễm, nên số công nhân viên bị ảnh hưởng đến sức khoẻ nhiều. Công ty cần có biện pháp cải thiện môi trường làm việc, tăng cường trang thiết bị bảo hộ lao động để đảm bảo năng suât lao động.

Năng suất lao động được biểu hiện là khối lượng sản phẩm do một công nhân làm ra trong một đơn vị thời gian, hay là thời gian hao phí để làm ra một sản phẩm, năng suất lao động thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.2.3.1.1.d Năng suất lao động

Chỉ tiờu Đơn vị Năm 2003 Năm 2004 Tăng /giảm Tỷ lệ

Doanh thu (D) đ 7.328.657.756 8.113.871.087 785.213.331 10,71%

Số cn sản xuất bỡnh quõn người 105 105 - 0,00% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số cn giỏn tiếp bỡnh quõn người 16 16 - 0,00%

Sụ cụng nhõn bỡnh quõn (S) người 121 121 0 0

Số ngày lao động bq / năm (N) ngày 281 279 - 2 -0,72%

Số giờ lao động bq / ca (g) giờ 7.6 7.8 0.2 2,63%

NSLĐ bq năm 1 cn đ 60.567.420 67.065.786 6.489.366 10,71%

NSLĐ bq ngày 1 cn đ 215.542 240.347 24.805 11,51%

NSLĐ bq giờ (Wg) 1 cn đ 28.361 30.814 2.453 8,65%

Cụng thức : D = S*N * g * Wg

Trong đó: - D: doanh thu

- S: số lượng công nhân bỡnh quõn - N: ngày lao động bỡnh quõn - g: giờ lao động bỡnh quõn

- D = D2004 - D2003 = 8,113,871,087 - 7,328,657,756 = 785,213,331 (đ)- ∆DS = (S1 - S0) * N * g * Wg = 0 - ∆DS = (S1 - S0) * N * g * Wg = 0

Do trong năm 2004 không có sự thay đổi về lao động nên ảnh hưởng của nó đến giá trị sản lượng bằng 0.

- ∆DN = S1 * (N1 - N0) * g * Wg

= 121 * (279 - 281) * 7,8 * 32.072 = - 52.161.256 (đ)

Do ngày cụng lao động giảm 2 ngày nên đó làm giảm giỏ trị sản lượng một khoảng 52.161.256 đ.

- ∆Dg = S1 * N1 * (g1 - g0) * Wg

= 121 * 279 * (7,8 - 7,6) * 32.072 = 191.486.750 (đ)

Do tăng số giờ lao động nên dẫn đến tăng giá trị sản lượng của năm 2004 là 191.486.750 đ

- ∆Dg = S1 * N1 * g1 * (Wg1 - Wg0)

= 121 * 281 * 7,8 * (36,184 -32.072) = 645.887.846 (đ)

Như vậy trong năm 2004 tăng giá trị sản lượng thỡ năng suất lao động tăng nhiều nhất.

Tổng hợp lại:

D = ∆DS + DN + ∆Dg + ∆Dg

= 0 + (-52.161.256) + 191.486.750 + 645.887.846 = 785.213.331 đ Nhận xét: từ kết quả phân tích cho thấy, nhân tố quan trọng nhất làm tăng giá trị sản lượng là tăng năng suất lao động giờ với tỷ lệ là 8,65% tương ứng với 2.453đ/giờ.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề án "Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam" docx (Trang 39 - 43)