X- y A z+ 9 t=
p_prim 2x-3 x<2 2 <
2.1. Phương pháp xây dựng mơ hình kinh tế lượng 1 Tổng quan về phương pháp
2.1.1. Tổng quan về phương pháp
Xây dựng được một m ơ hình kinh tế lượng thích hợp và cĩ khả năng đánh giá và dự báo là một cơng việc địi hắi nhiều thời gian và cơng sức. Hơn nữa, khơng cĩ một phương pháp tổng quát nào chỉ ra cho chúng ta biết m ơ hình m à hiện tượng đang nghiên cứu "cần". Tuy nhiên cĩ những nguyên tắc chung m à
người làm m ơ hình dựa vào đĩ để đánh giá và tiếp cận đến một m ơ hình tốt. V ớ i
cơ sở kiến thức của mơn Kinh tế lượng m à các sinh viên Ngoại Thương đã được học, phần này sẽ giúp sinh viên cĩ cái nhìn bao quát trong việc tiếp cận việc xây dựng một m ơ hình kinh tế lượng, đảm bảo những yêu cầu cần thiết của lý thuyết
để cĩ thể cĩ những đánh giá tốt về các vấn đề kinh tế.
2.1.2. Phương pháp đề xuất m ơ hình kinh tế lượng và ước lượng m ơ hình.
Trước hết, cần xác định tập biến tham gia vào m ơ hình, biến phụ thuộc và tập biến giải thích dựa vào mối quan hệ nhân quả. Các biến nguyên nhân sẽ là các biến giải thích, biển chịu tác động là biến phụ thuộc. Hoặc cũng cĩ thể trong một số tình huống, ta đã cĩ một biến kinh tế nào đĩ và đang cần xét sự phụ thuộc của nĩ vào cácyếu tố khác, khi đĩ tập biến phải tìm là tập biến giải thích (Sự phân chia biến giải thích và biến phụ thuộc cĩ ý nghĩa tương đối; tất nhiên biến chính sách bao giờ cũng là biến giải thích).
Khi xây dựng m ơ hình cĩ thể gặp khĩ khăn trong việc quyết định' đưa
những biến nào vào m ơ hình và đưa bao nhiêu thì đủ. Ví dụ khi xét tổng lượng cầu về thịt gà, các yếu tố tác động quan trọng nhất được nghĩ tới là tổng thu nhập sau thuế, giá thịt gà, ngồi ra giá của các hàng hĩa thay thế như giá thịt lợn, thịt bị...hoặc thậm chí cĩ những suy diễn xa hơn về việc xu hướng ăn kiêng gia tăng cũng làm ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ thịt gà. Tuy nhiên, cần lưu ý tới tính 'chắc chắn' cĩ mặt trong m ơ hình và tính 'cĩ thể' cĩ mặt trong m ơ hình, tức là phân loại mức độ quan trọng của tập các biến giải thích. Nêu biến nào đĩ được lý
thuyết khẳng định là chắc chắn tác động đến biến phụ thuộc, thì m ơ hình kinh tế
lượng khơng thể thiếu chúng. Người ta cĩ thể tiến hành tìm ra một m ơ hình kinh
tế lượng phù họp bằng cách xuất phát từ một m ơ hình đơn giản nhất trong đĩ
biến giải thích là biến m à lý thuyết cho là cĩ ảnh hưởng mạnh nhất đến biến phụ 48
thuộc, sau đĩ bổ sung thêm các biến khác vào mơ hình để đạt được được m ơ hình tốt hơn, cũng cĩ thể tiến hành ngược lại bằng cách xuất phát từ một m ơ hình với tất cả các biến giải thích được cho rằng cĩ ảnh hưởng đến biến phụ thuộc, sau đĩ dựa vào các kiểm định, ta sẽ loại bớt những biến khơng cện thiết ra khỏi mơ hình. Ngồi ra, một trong những tiêu chuẩn để cĩ m ơ hình tốt là "tính kiệm", tức là càng ít biến càng tốt. Do vậy, xây dựng m ơ hình bao giờ cũng theo xu hướng ít biến giải thích nhất cĩ thể được.
Cĩ một số phương pháp ước lượng các tham số của m ơ hình như: phương pháp thay thế, phương pháp bình phương tối thiểu, phương pháp họp lý cực đại... Phương pháp bình phương tối thiểu (OLS) là phương pháp hệu hết được chọn để giảng dạy tại nhiều trường đại học khối kinh tế. Phương pháp này cho kết quả các ước lượng của các tham số là ước lượng tuyến tỉnh, khơng chệch và tốt nhất
với một số giả thiết ràng buộc trong mục 2.1.3.1. Nếu các giả thiết này bị vi phạm thì các tính chất trên của các ước lượng khơng cịn đúng nữa và khi đĩ m ơ hình được gọi là cĩ khuyết tật.
2.1.3. Các kiểm định cơ bản đối với mơ hình kinh tế lượng.
Trong phện này, mục 2.1.3.1 sẽ hệ thống lại các loại kiểm định cện tiến
hành sau khi hồi quy mơ hình, chi tiết về mặt lý thuyết các loại kiểm định cĩ thể
tham khảo trong các tài liệu Gujarati[4], Maddala [10]. Tiếp theo, mục 2.1.3.2 sê giới thiệu cách kiểm định các giả thuyết cơ bản bằng phện mềm Eviews.