Luyện tập cho HS áp dụng quy tắc bàn tay trái theo các

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 9 2010 (Trang 58 - 67)

- GV dùng H27.2 phóng to để HS quan sát

- Luyện tập cho HS áp dụng quy tắc bàn tay trái theo các quy tắc bàn tay trái theo các bớc sau

+ Đặt bàn tay trái sao cho các đờng sức từ vuông góc và có chiều hớng vào lòng bàn tay. * Hoạt động 4: Vận dụng - Y/c HS làm các bài tập trong phần vận dụng SGK - Tổ chức cho HS trao đổi kết

TN H 27.1 SGK để quan sát chiều chuyển động cảu dây dẫn khi lần lợt đổi chiều đòngiện và đổi chièu đờng sức từ . Suy ra chiều của lực điện từ

+Trao đổi và rút ra KL về sự phụ thuộc cuat chiều lực điện từ vào chiều đờng sức từ và chiều dòng điện

*Hoạt động cá nhân: HS làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để tìm hiểu quy tắc bàn tay trái, kết hợp với H27.2 SGK để nắm vững quy tắc xác định chiều cảu lực điện từ khi biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều đờng sức từ + Luyện cách sử dụng quy tắc bàn tay trái, ớm bàn tay trái vào trong lòng nam châm điện H27.2 SGK. Vận dụng quy tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động của dây dẫn AB trong TN ở H27.1 đã quan sát đợc.

* Hoạt động cá nhân trả lời C2,C3,C4 SGK

4.Củng cố:

+ Ghi nhớ SGK – 75

+Đọc phần có thể em cha biết.

5.H ớng dẫn ra bài tập về nhà:

+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài27.1 27.3 SBT

III. Rút kinh nghiệm:

……… ………... ...

Ngày soạn:10/12/2009 Ngày giảng: 11/12/2009

Tiết 30 Động cơ điện một chiều

I.Mục tiêu:

Mô tả đợc các bộ phận chính, giải thích đợc hoạt động của đông cơ điện một chiều.

Nêu đợc tác dụng của mỗi bộ phận chỉnh trong động cơ

Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi đông cơ điện hoạt động.

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm

- 1 mô hình đông cơ điện một chiều, có thể hoạt động đợc với nguồn điện 6V.

- 1 nguồn điện 6V

III. Tiến trình giờ giảng : 1.ổ n định tổ chức : 1.ổ n định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu định luât Jun - Len-xơ viết hệ thức.

4.Bài mới:

Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò I: Nguyên tắc cấu

tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. 1/ Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều. Nam châm Khung dây

2/ Hoạt đông của đông cơ điện một chiều.

Hoạt động trên tác dụng của từ trờng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng. C1. C2. C3 3/ Kế luận. SGK/77

II. Đông cơ điện

Hoạt động1

Tổ chức cho nghiên cứu SGK đa mô hình về từng nhóm cho HS tìm hiểu cấu tạo của đông cơ điện một chiều và yêu cầu HS chỉ ro hai bộ phận chính đó.

Hoạt động 2:

Nghiên cứu nguyên tác hoat động của đông cơ điện một chiều.

Yêu cầu HS vân dụng quy tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.

Hoạt động3:

Tìm hiểu đông cơ điện một chiều trong kĩ thuật.

*

Hoạt động cá nhân chuẩn bị & trả lời câu hỏi

Nghiên cứu SGK thực hiện trả lời các câu hỏi từ C1 đế C3

Quan xát hình 28.2 SGK để chỉ ra hai bộ phận chính

một chiều trong kĩ thuật.

1/ Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.

C4.

2 Kết luận SGK/77

III. Sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện.

Biến đổi điện năng thành cơ năng.

IV. Vận dụng. C5.

C6. C7.

Gợi ý cho HS nhớ lại stato và rôto trong đông cơ điện đã học

Trong động cơ điện kĩ thuật thì bộ phận tạo ra từ tr- ờng có phải là nam châm vĩnh cửu không ? Bộ phận quay có phải là một khung dây không ?

Hoạt động4:

Tìm hiểu sự biến đổi điện năng trong đông cơ điện.

Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá dạng năng lợng nào sang dạng năng l- ợng nào.

Hoạt động 5:

Củng cố và vận dụng. Tổ chức cho HS làm việc cá nhân tre lời câu hỏi C5 đến C7

của đông cơ điện trong kĩ thuật.

Trả lời câu C4

Trả lời câu hỏi của GV

Trả lời câu hỏi SGK/78

4.Củng cố:

+ Làm bài tập 28.1-28.2 SBT +Đọc phần có thể em cha biết.

5.H ớng dẫn ra bài tập về nhà:

+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài 28.3 28.4

III. Rút kinh nghiệm:

……… ………... ...

Ngày soạn:14/12/2009 Ngày giảng: 15/12/2009

Tiết 31 Thực hành: chế tạo nam châm vĩnh cửu,

Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua

I.Mục tiêu:

- Chế tạo đợc một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật có phải là nam châm hay không.

- Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện một chiều chạy qua.

- Biết làm việc tự lực để tiến hành thí nghiệm

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm

-1 nguồn điện 3V

-2 dây dẫn một bằng thép, một bằng đồng dài 3,5 cm Φ=0,4mm -ống dây khoảng 200 vòng đơng kính 1 cm

-ống dây 300 vòng đờng kính ống 5 cm -2 đoạn chỉ ni lon

-1 bộ giá thí nghiệm -1 bút dạ

III. Tiến trình giờ giảng : 1.ổ n định tổ chức : 1.ổ n định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: 4.Bài mới:

Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò I: Chuẩn bị

II. Đông cơ điện một chiều trong kĩ thuật.

1/ Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.

C4.

Hoạt động1

Tổ chức cho nghiên cứu SGK đa mô hình về từng nhóm cho HS tìm hiểu cấu tạo của đông cơ điện một chiều và yêu cầu HS chỉ ro hai bộ phận chính đó.

Hoạt động 2:

Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu

Hoạt động3:

Tìm hiểu đông cơ điện một chiều trong kĩ thuật.

Gợi ý cho HS nhớ lại stato và rôto trong đông cơ điện đã học

Trong động cơ điện kĩ thuật thì bộ phận tạo ra từ tr-

*

Hoạt động cá nhân chuẩn bị & trả lời câu hỏi trong mẫu báo cáo thực hành. Nhận dụng cụ thực hành theo nhóm.

Nghiên cứu SGK thực hiện trả lời các câu hỏi từ C1 đế C3

2 Kết luận SGK/77

III. Sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện.

Biến đổi điện năng thành cơ năng.

IV. Vận dụng. C5.

C6. C7.

ờng có phải là nam châm vĩnh cửu không ? Bộ phận quay có phải là một khung dây không ?

Hoạt động4:

Tìm hiểu sự biến đổi điện năng trong đông cơ điện.

Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá dạng năng lợng nào sang dạng năng l- ợng nào.

Hoạt động 5:

Củng cố và vận dụng. Tổ chức cho HS làm việc cá nhân tre lời câu hỏi C5 đến C7

Quan xát hình 28.2 SGK để chỉ ra hai bộ phận chính của đông cơ điện trong kĩ thuật.

Trả lời câu C4

Trả lời câu hỏi của GV Trả lời câu hỏi SGK/78

4.Củng cố:

+ Các cách giải bài tập

+Đọc phần có thể em cha biết.

5.H ớng dẫn ra bài tập về nhà:

+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài 17.1 17.7 SBT

III. Rút kinh nghiệm:

………………... ………... ...

Ngày soạn:15/12/2009 Ngày giảng: 16/12/2009

Tiết 32 bài tập vận dụng quy tắc bàn tay phải

và quy tắc bàn tay tráI I.Mục tiêu:

+ Vận dụng đợc quy tắc nắm tay phải xác định chiều đờng sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngợc lại.

+ Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đờng sức từ hoặc chiều đờng sức từ ( Hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong ba yếu tố

+Biết cách thực hiện các bớc giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận lôgíc và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm

+1 ống dây dẫn khoảng 500 dến 700 vòng,Φ= 0,2 mm +1 thanh nam châm

+ 1 sợi dây mảnh dài 20 cm +1 giá TN

+1 nguồn 6 V + 1 công tắc.

III. Tiến trình giờ giảng : 1.ổ n định tổ chức : 1.ổ n định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: 4.Bài mới:

Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò Bài tập 1: SGK – T83 a) Nam châm bị hút vào ống dây. b) * Hoạt động 1: Hớng dẫn HS giải bài tập 1 SGK

+ Chiếu đầu bài & nêu câu hỏi

- Bài tập này đề cập đến những vấn đề gì?

- Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc bàn tay phải.

- Y/c HS tự lực giải bài tập chỉ dùng gợi ý SGK để đối chiếu cách làm sau khi giải xong bài tập.

+ Tổ chức cho HS trao đổi cách làm ý a&b của bài 1 + Nhận xét việc thực hiện các bớc giải bài tập của HS

+Hoạt động cá nhân. đọc & nghiên cứu đầu bài, tìm ra các vấn đề để huy động các kiến thức có liên quan cần vận dụng.

+ Nhắc lại quy tắc nắm bàn tay phải, tơng tác giữa hai nam châm.

+ Cá nhân giải bài tập, sau đó trao đổi trớc lớp lời giải câu a & câu b.

F +

S

Bài tập2: SGK - T83

+Giao dụng cụ TN & Y/c HS tiến hành TN kiểm tra theo nhóm

* Lu ý: ở câu b khi đổi chiều dòng điện, đầu B của ống dây sẽ là cực nam. Do đó hai cực cùng tên gần nhau sẽ đẩy nhau. Hiện tợng đẩy nhau xảy ra rất nhanh. nếu không lu ý HS quan sát hiện tợng kịp thời sẽ dễ mắc sai lầm.

* Hớng dẫn HS giải bài tập 2:

+Y/c HS vẽ lại hình vào vở, nhắc lại các kí hiệu ⊕ và cho biết điều gì? luyện cách đặt & xoay bàn tay trái theo quy tắc phù hợp với mỗi hình vẽ để tìm lời giải, biểu diễn trên hình vẽ.

+Chỉ định 1 HS lên bảng giải bài tập.

+Tổ chức thảo luận trao đổi kết quả, chữa bài giải trên bảng.

+Nhận xét việc thực hiện các bớc giải BT vận dụng quy tắc bàn tay trái.

a)Nam châm bị hút vào ống dây.

b)Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi & khi cực Bắc cảu nam châm hớng về đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây

+Thí nghiệm kiểm tra theo nhóm, ghi chép hiện tợng xảy ra & rút ra KL

* Làm việc cá nhân , đọc kĩ đầu bài, vẽ lại hình, suy luận để nhận thức vẫn đề cảu bài toán, vận dụng quy tắc bàn tay trái để giải BT. Biểu diễn kết quả trên hình vẽ.

+Trao đổi kết quả trên lớp.

b) N F + S N F + S N F S

Bài tập 3: SGK - T84

Bài tập: SBT

* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS giải bài tập 3

+Gọi 1 HS lên bảng giải bài3 +Các HS khác độc lập giải bài

+Tổ chức cho HS thảo luận, chữa bài giải cảu bạn trên bảng.

+Giải bài tập trong SBT Bài 30 . 1 - B

Bài 30.2:Vận dụng quy tắc bàn tay trái Lực từ đợc biểu diễn

Bài 30.3 : Số chỉ của lực kế sẽ tăng.

* Hoạt động cá nhân thực hiện lần lợt các yêu cầu của bài.

a)

4.Củng cố:

5.H ớng dẫn ra bài tập về nhà:

+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài 30.5 SBT

III. Rút kinh nghiệm:

……… ………... ... ……….oOo……… S F N S N N S A B F

Ngày soạn:16/12/2009 Ngày giảng: 18/1/2008

Tiết 33 Hiện tợng cảm ứng điện từ

I.Mục tiêu:

+ HS làm đợc TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.

+ Mô tả đợc cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

+ Sử dụng đợc đúng hai thuật ngữ mới là dòng điện cảm ứng và hiện tợng cảm ứng điện từ.

II. Chuẩn bị: Cho toàn lớp

+ 1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn.

+1 đinamô xe đạp đã bóc vỏ ngoài để nhìn thấy nam châm & cuộn dây ở trong. Cho mỗi nhóm

+1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED

+ 1 thanh nam châm có trục quay viông goc với thanh + 1 nam châm điện & 2 pin 1,5 V

III. Tiến trình giờ giảng : 1.ổ n định tổ chức : 1.ổ n định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: 4.Bài mới:

Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò

I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp: H31.1 SGK

II. Dùng nam châm để tao ra dòng điện:

*Thí nghiệm 1:

* Hớng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp.

+Y/C HS quan sát H31.1 SGK để chỉ ra bộ phận chính của đinamô

+ Gọi HS nêu dự đoán xem hoạt động của bộ phận chính nào của đinamô gây ra dòng điện?

* Hoạt động2: Hớng dẫn HS tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện.

+Hớng dẫn HS làm từng động tác dứt khoát và nhanh. - Đa nam châm vào trong lòng cuộn dây.

- để nam châm nằm yên một lúc trong lòng cuộn dây.

- Kéo nam châm ra khỏi cuộn dây.

* Hoạt động cá nhân quan sát H31 SGK để nhận biết các bộ phận chính.

+Phát biểu dự đoán?

* Hoạt động nhóm

+Tiến hành TN1 SGK & trả lời C1:Trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng khi

- Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây

- Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây + Nhóm cử đại diện phát biểu, thảo luận chung tại

2. Dùng nam châm điệnn. * Thí nghiệm2:

III. Hiện tợng cảm ứng điện từ.

+Y/C HS mô tả rõ dòng điện xuất hiện trong khi di chuyển nam châm lại gần hay ra xa cuôn dây.

* Hoạt động3: Hớng dẫn HS tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.

+Hớng dẫn HS lắp ráp TN, cách dặt nam châm điện( Lõi sắt của nam châm đa sâu vào lòng cuộn dây)

+ Đại diện nhóm trả lời C3

+ Y/C HS phải làm rõ đợc khi đóng hay ngắt mạch điện thì từ trờng cảu nam châm điện thay đổi thế nào?( Dòng điện có cờng độ tăng lên hay giảm đi khiến cho từ trờng mạnh lên hay yếu đi)

* Hoạt động 4: Giới thiệu thuật ngữ mới dòng điện cảm ứng & hiện tợng cảm ứng điện từ.

- Qua những thí nghiệm trên, hãy cho biết khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng? * Hoạt động 5: Vận dụng +Y/c học sinh đc ra dự đoán

lớp để rút ra nhân xét, chỉ ra trong trơng hợp nào nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện.

C2: Trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện.

* Hoạt động nhóm:

+ Tiến hành TN 2 & trả lời C3: Dòng điện xuất hiện

- Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện.

- Trong khi ngắt mạch điện của nam châm. +làm rõ khi đóng hay ngắt mạch điện đợc mắc với nam châm điện thì từ trờng nam châm thay đỏi nh thế nào?

+ Thảo luận, nhận xét về những trờng hợp xuất hiện dòng điện.

*Cá nhân đọc SGK

*Cá nhân trả lời C4.( trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng xuất hiện

C5: Đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo ra dòng điện.

+ Cá nhân phát biểu chung tại lớp, nêu dự đoán.

+ Quan sát thí nghiệm biểu diễn của giáo viên.

4.Củng cố: Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ cuối bài.

? Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện. Dòng điện đó đợc gọi là dòng điện gì?

5.H ớng dẫn ra bài tập về nhà: + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi

+Làm bài 31.1 41.4 SBT

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 9 2010 (Trang 58 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w