Báo cáo kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh ppt (Trang 43)

Qua bảng 2.1.3.4.1(Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) cho thấy các chỉ tiêu doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Cơng ty cĩ sự biến động rõ rệt qua 3 năm:

_Doanh thu thuần tăng đáng kể: Năm 2006 so với năm 2005 tăng 8,690,484 ngàn đồng hay tăng 13.36%. Năm 2007 so với năm 2006 tăng 16,922,978 ngàn đồng hay tăng 22.96%. Cùng với sự gia tăng của doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán cũng tăng lên hơn cả tỷ lệ tăng của doanh thu thuần cụ thể: Năm 2006 so với năm 2005 tăng 8,352,358 ngàn đồng hay tăng 14.38%; năm 2007 so với năm 2006 tăng 15,689,738 ngàn đồng hay tăng 23.62%. Mặc dù vậy nhưng lợi nhuận gộp của Cơng ty vẫn tăng. Năm 2006 so với năm 2005 tăng 338,126 ngàn đồng hay tăng 4.85%; năm 2007 so với năm 2006 tăng 1,233,240 ngàn đồng hay tăng 16.88%.

_Chỉ tiêu chi phí bán hàng năm 2006 tăng so với năm 2005 là 16.60%, năm 2007 so với năm 2006 cũng tăng nhưng khơng đáng kể là 2.47% chứng tỏ Cơng ty đã biết tiết kiệm và định mức được khoản chi phí này.

_Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2006 so với năm 2005 giảm 5.53% nhưng năm 2007 so với năm 2006 lại tăng 14.99%. Cơng ty cần phải cố gắng hơn nữa để tiết kiệm chi phí, đảm bảo chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế đạt được của Cơng ty khơng bị giảm sút.

_Lợi nhuận sau thuế của Cơng ty năm 2006 so với năm 2005 tăng 67,827 ngàn đồng hay tăng 7.23%, năm 2007 so với năm 2006 tăng 326,535 ngàn đồng hay tăng 32.46% đĩ là kết quả của tổng lợi nhuận trước thuế. Như vậy phần đĩng gĩp cho ngân sách về thuế thu nhập của doanh nghiệp năm 2006 so với năm 2005 tăng 26,377 ngàn đồng và năm 2007 tăng so với năm 2006 là 126,986 ngàn đồng.

Như vậy tình hình này được đánh giá là tích cực. Kết quả đạt được là nhờ chiến lược đúng đắn của Cơng ty cộng với sự quyết tâm của cán bộ nhân viên Cơng ty cùng phấn đấu vì mục tiêu chung là đưa Cơng ty ngày càng lớn mạnh. 2.1.3.4.2 Tình hình hiệu quả kinh doanh

Tình hình tài chính của Cơng ty chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến tình hình thanh tốn. ðể đánh giá được tình hình tài chính của Cơng ty cĩ khả quan hay khơng cần phải xem xét đến khả năng thanh tốn đúng hạn, nĩ thể hiện trên số tiền và tài sản hiện cĩ của Cơng ty. Thơng qua số liệu ở bảng cân đối kế tốn và các số liệu cĩ liên quan ta lập được bảng tính tốn phân tích.

Bảng 2.1.3.4.2: Bảng thơng số tài chính

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 ðVT

Thơng số khả năng thanh tốn

Khả năng thanh tốn hiện thời 0.59 0.62 0.64 Lần

Khả năng thanh tốn nhanh 0.33 0.38 0.41 Lần

Vịng quay phải thu khách hàng 6.14 5.60 5.37 Vịng

Kỳ thu tiền bình quân 59.45 65.20 68.01 Ngày

Vịng quay hàng tồn kho 6.96 7.92 8.94 Vịng

Chu kỳ chuyển hĩa hàng tồn kho 52.44 46.09 40.81 Ngày

Thơng số nợ

Thơng số nợ trên vốn chủ 9.27 6.62 5.90

Tỷ lệ nợ trên tài sản 90.27% 86.88% 85.50%

Thơng số khả năng sinh lợi

Lợi nhuận gộp biên 10.71% 9.91% 9.42%

Lợi nhuận rịng biên 1.44% 1.36% 1.47%

Vịng quay tổng tài sản 1.61 1.62 1.63 Vịng

Thu nhập trên tổng tài sản (ROA) 2.32% 2.21% 2.39% Thu nhập trên vốn chủ (ROE) 23.82% 16.88% 16.48%

Thơng s kh năng thanh tốn

Khả năng thanh tốn của Cơng ty cĩ xu hướng tăng dần do mức nợ ngân hàng tăng với tốc độ chậm hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn (số liệu cho thấy năm 2006 so với năm 2005 thì tài sản ngắn hạn tăng 13.36% trong khi nợ ngắn hạn chỉ tăng 8.02%, tài sản ngắn hạn tăng 24.31% so với nợ ngắn hạn tăng 20.85% của năm 2007 so với năm 2006). Do vậy khả năng thanh tốn hiện thời tăng từ 0.59 lần năm 2005 lên 0.62 lần năm 2006 và 0.64 lần năm 2007. ðây là một dấu hiệu khả quan vì nĩ thể hiện khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Cơng ty tăng do đĩ mức độ rủi ro trong kinh doanh sẽ giảm xuống. Bên cạnh đĩ khả năng thanh tốn nhanh cũng tăng dần từ 0.33 lần năm 2005 lên 0.38 lần năm 2006 và 0.41 lần năm 2007. ðiều này do hàng tồn kho tăng khơng đáng kể so với khoản phải thu ngắn hạn và tiền trong đĩ khoản phải thu ngắn hạn tăng mạnh (năm 2006 tăng 3,157,069 ngàn đồng so với năm 2005 và năm 2007 so với năm 2006 là 4,285,098 ngàn đồng) và vốn bằng tiền năm 2007 tăng 127.01% so với năm 2006. Như vậy qua 3 năm khả năng thanh tốn đang tăng dần do Cơng ty đang duy trì những tài sản cĩ khả năng thanh khoản cao và Cơng ty nên tiếp tục duy trì mức tăng này một cách hợp lý.

Thơng s hot động

Nhìn vào bảng phân tích ta thấy vịng quay khoản phải thu khách hàng giảm dần từ 6.14 vịng vào năm 2005 xuống 5.60 vịng năm 2006 và 5.37 vịng năm 2007. Ở đây chúng ta cĩ thể kết luận rằng Cơng ty quản lý khơng chặt chẽ khoản phải thu khách hàng thơng qua số ngày một vịng quay khoản phải thu tăng cao.Qua tìm hiểu tại Cơng ty ta thấy số vịng quay khoản phải thu khơng giảm là do Cơng ty cho một số khách hàng lâu năm nợ nhằm thu hút khách, Cơng ty đã nới lỏng tín dụng trong khi thị trường đang cạnh tranh gay gắt. Các khoản phải thu khách hàng quay vịng chậm chứng tỏ khả năng hốn chuyển thành tiền thấp.

Bên cạnh đĩ số vịng quay hàng tồn kho tăng nhưng khơng đáng kể (từ 6.96 vịng năm 2005 lên 8.94 vịng năm 2007) dẫn đến chu kỳ chuyển hĩa hàng tồn kho giảm dần từ 52 ngày năm 2005 xuống cịn 40 ngày năm 2007. Như vậy nhìn chung qua ba năm tốc độ luân chuyển hàng tồn kho cĩ xu hướng tăng dần

thể hiện tình hình tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty là tốt, Cơng ty tiết kiệm được tương đối vốn dự trữ hàng tồn kho giải phĩng vốn dự trữ hàng tồn kho, giải phĩng vốn dự trữ để xoay vịng vốn nhanh tạo điều kiện thuận lợi về vốn để mở rộng kinh doanh gĩp phần tăng lợi nhuận khi đang hoạt động cĩ lãi.

Thơng s n

Ta thấy thơng số nợ trên vốn chủ cĩ xu hướng giảm dần từ 9.27 lần năm 2005 xuống 6.62 lần năm 2006 và 5.90 lần năm 2007. ðiều này cho thấy Cơng ty cĩ xu hướng giảm mức vay nợ, tăng tài trợ tài chính bằng nguồn vốn tự cĩ. Tuy nhiên thơng số nợ vẫn cịn ở mức cao chứng tỏ Cơng ty sử dụng nợ là chủ yếu và rủi ro kinh doanh cho các chủ nợ là rất lớn.

Tỷ lệ nợ trên tài sản ở mức rất cao trong đĩ năm 2005 là 90.27%, năm 2006 là 86.88% và 85.50% ở năm 2007. ðiều này chứng tỏ trên 85% tài sản của Cơng ty được tài trợ bằng nguồn vay, chỉ khoảng 15% được tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu, do vậy rủi ro tài chính rất cao.

Trong ba năm qua Cơng ty chỉ sử dụng vốn vay ngắn hạn mà khơng sử dụng vốn vay dài hạn. ðiều này gây sức ép về thanh tốn nợ đến hạn rất lớn đối với Cơng ty, đồng thời hạn chế sự chủ động của Cơng ty trong cơng tác đầu tư, nắm bắt cơ hội kinh doanh.

Thơng s kh năng sinh li

Ta thấy lợi nhuận gộp biên giảm từ 10.71% năm 2005 xuống 9.42% năm 2007 vì lợi nhuận gộp khơng tăng tương xứng với mức tăng của doanh thu thuần (năm 2006 so với năm 2005 doanh thu tăng 13.36% nhưng lợi nhuận gộp chỉ tăng 4.85%, năm 2007 so với năm 2006 thì doanh thu tăng 22.96% cịn lợi nhuận gộp tăng 16.88%). ðiều này là do giá vốn hàng bán tăng ở mức cao chứng tỏ Cơng ty khơng hiệu quả trong việc cắt giảm chi phí, việc sử dụng nguyên vật liệu và lao động chưa hợp lý. Do đĩ trong tương lai Cơng ty cần chú ý cắt giảm các chi phí này để đảm bảo Cơng ty hoạt động ngày càng thành cơng.

Giai đoạn từ năm 2005 – 2006 lợi nhuận gộp biên giảm đồng thời lợi nhuận rịng biên giảm từ 1.44% xuống 1.36% do chi phí bán hàng năm 2006 tăng 16.60% so với năm 2005. Nhưng sang giai đoạn 2006 – 2007 lợi nhuận rịng biên

lại tăng trở lại ở mức 1.47% năm 2007 chứng tỏ những nỗ lực trong việc tăng sản lượng tiêu thụ cũng như nỗ lực bán hàng tại Cơng ty cĩ hiệu quả.

Vịng quay tổng tài sản tăng dần ở mức thấp từ 1.61 vịng năm 2005 lên 1.62 vịng năm 2006 và 1.63 vịng năm 2007. Nhìn vào báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy doanh thu tăng nhanh với mức 13.36% năm 2006 và 22.96% năm 2007. Cĩ được doanh thu này do Cơng ty đưa ra chính sách tín dụng hợp lý cho khách hàng đặc biệt là khách hàng lâu năm dẫn đến chu kỳ chuyển hĩa hàng tồn kho giảm xuống nhanh chĩng từ 52 ngày năm 2005 xuống 40 ngày năm 2007. ðồng thời chính sách này cũng khiến cho tổng tài sản tăng chủ yếu là tăng khoản phải thu nhưng ở mức thấp hơn so với doanh thu. Vì vậy chứng tỏ Cơng ty đạt được hiệu quả trong việc sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu.

Nhìn vào bảng phân tích ta thấy ROA năm 2006 giảm nhẹ nhưng sau đĩ lại tăng vào năm 2007 cho thấy khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản tăng lên chứng tỏ việc sử dụng tài sản của Cơng ty đang tốt lên.

Mặt khác ROE giảm dần từ 23.82% năm 2005 xuống 16.48% năm 2007. Nguyên nhân là do Cơng ty gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu với mức cao, đĩ là 51.34% năm 2006 và 35.67% năm 2007. ðiều này chứng tỏ Cơng ty đã chú trọng giảm mức vay nợ, sử dụng ngày càng nhiều nguồn vốn tự cĩ để tạo ra doanh thu trong hoạt động kinh doanh. ðây là một tín hiệu tốt cho việc kinh doanh của Cơng ty cũng như tạo ra sự an tâm từ phía các chủ nợ.

Tĩm lại qua việc phân tích bảng cân đối tài sản và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy tài chính của Cơng ty tương đối ổn định, cĩ xu hướng thu được nhiều lợi nhuận hơn và nguồn vốn chủ sở hữu sẽ tăng lên. Nhưng vấn đề vay ngắn hạn lớn và các khoản phải thu lớn, giá trị hàng tồn kho lớn sẽ là trở ngại đối với Cơng ty.

Bảng 2.1.3.4.3.1: Kết quả kinh doanh theo từng mặt hàng

ðVT: nghìn đồng

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Sản phẩm

Giá tr% Giá tr% Giá tr%

Bia 20,405,311 31.38 25,576,820 34.69 31,782,178 35.06 ðường 2,972,890 4.57 3,490,655 4.73 3,786,532 4.18 Xăng dầu 30,588,068 47.04 32,783,526 44.47 38,346,758 42.30 Sản phẩm khác 11,064,587 17.01 11,870,399 16.10 16,728,850 18.46 Tng cng 65,030,856 100.00 73,721,340 100.00 90,644,318 100.00

(Nguồn: Phịng kế tốn tài vụ)

Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo từng mặt hàng ta thấy bia chiếm khoảng 30%, đường 5%, xăng dầu 45% và các sản phẩm khác chiếm 20% trong tổng doanh thu.

Bia: doanh thu tăng lên hằng năm với chênh lệch lớn (trên 5 tỷ/năm) đã chứng tỏ rằng mặt hàng này đang tăng trưởng mạnh và Cơng ty cần cĩ những chính sách kích thích tăng trưởng hơn nữa.

ðường: là một nhu yếu phẩm của cuộc sống hàng ngày. Cơng ty đang nhập hàng từ nhà máy đường Quảng Ngãi nhằm phục vụ cho nhu cầu của người dân trong tỉnh. Mặc dù đường nhập khẩu đang ồ ạt vào thị trường Việt Nam song nhờ mối quan hệ tốt giữa Cơng ty và Cơng ty đường Quảng Ngãi nên Cơng ty vẫn cĩ được một nguồn cung dồi dào và giá cả phải chăng. Do vậy doanh thu của Cơng ty vẫn khơng ngừng tăng lên mặc dù sự tăng lên chưa thật lớn.

Xăng dầu: đây là mặt hàng cĩ doanh thu lớn nhất, khoảng 45% tổng doanh thu. Năm 2006 tăng 2,195,458 ngàn đồng so với năm 2005 và năm 2007 tăng 5,563,232 ngàn đồng so với năm 2006. Xăng dầu vẫn là một trong những mặt hàng tăng giá trong thời gian qua đồng thời đây là mặt hàng rất quan trọng trong đời sống nên nhu cầu tiêu thụ rất lớn. Do vậy doanh thu liên tục tăng.

Ngồi ra Cơng ty cịn kinh doanh nhiều sản phẩm khác như đồ kỹ nghệ, gạo và một số nhu yếu phẩm khác và nĩ cũng gĩp gần 1/5 tổng doanh thu. Vì vậy cũng cần chú trọng đến các mặt hàng này.

Bảng 2.1.3.4.3.2: Tình hình tiêu thụ bia qua 3 năm

ðVT: nghìn đồng

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Loại bia Số lượng

(két, thùng) ðơn giá Số lượng

(két, thùng) ðơn giá Số lượng

(két, thùng) ðơn giá Bia 333 16,000 146.260 25,000 142.324 32,000 139.910 Sài Gịn đỏ 42,000 99.010 56,000 97.090 73,000 96.880 Special 14,000 144.201 22,000 136.730 35,000 131.795 Sài gịn xanh 132,000 90.060 152,000 89.300 176,000 88.750 Tổng cộng SL 204,000 255,000 316,000 Tng cng tin 20,405,311 25,576,820 31,782,178

Nhìn vào bảng phân tích ta thấy doanh thu liên tục tăng dần từ 204,000 két (thùng) năm 2005 lên 255,000 thùng năm 2006 và 316,000 thùng năm 2007. Nhưng do mức giá giảm nhẹ nên doanh thu vẫn tăng lên mạnh từ khoảng 20 tỷ (năm 2005) lên 25 tỷ (năm 2006) và 31 tỷ (năm 2007).

Nguyên nhân của sự gia tăng này là do đời sống của nhân dân được cải thiện, thu nhập gia tăng nên nhu cầu thưởng thức bia nhiều hơn. ðồng thời với việc áp dụng dây chuyền sản xuất tiên tiến, Cơng ty bia Sài Gịn đã giảm giá thành sản xuất dẫn đến mức giá cĩ xu hướng giảm nhẹ (ngoại trừ dịp lễ tết). Nhờ vậy đã thúc đẩy việc tiêu thụ bia một cách nhanh chĩng.

Dự đốn xu hướng tiêu thụ bia ngày càng cao do vậy Cơng ty cần phải chú trọng đến cơng tác lập dự báo từ đĩ đảm bảo tồn kho hợp lý nhằm cung cấp cho khách hàng nhanh nhất về thời gian và số lượng để giữ vững thị phần và khơng ngừng phát triển.

2.1.3.5 Các chính sách h tr cho vic tiêu th sn phm

2.1.3.5.1 Thị trường mục tiêu

Thị trường chính của Cơng ty là địa bàn tỉnh Quảng Nam trong đĩ thị trường mục tiêu chính là thành phố Tam Kỳ. ðây là trung tâm hành chính của tỉnh Quảng Nam, nơi tập trung các ban ngành, các cơ quan, các tổ chức. Vì vậy đây là nơi cĩ điều kiện kinh tế phát triển hơn cả và tập trung mật độ dân cư lớn.

Do vậy đây là thị trường tiềm năng đã được Cơng ty lựa chọn để đẩy nhanh các hoạt động bán hàng. Bên cạnh đĩ các thị trường lân cận cũng được Cơng ty hướng đến là các huyện lân cận. Ngồi ra Cơng ty cịn được giao nhiệm vụ phục vụ các mặt hàng chính sách cho các huyện miền núi. Hoạt động này khơng nhằm mục đích kinh tế mà chủ yếu phục vụ người dân tộc theo chính sách của Nhà nước. Tĩm lại Cơng ty xem thị trường Quảng Nam là thị trường chính yếu trong đĩ thành phố Tam Kỳ là thị trường trọng điểm để Cơng ty thu được doanh thu cao.

2.1.3.5.2 Chính sách sản phẩm

Sản phẩm của Cơng ty rất phong phú, đa dạng trong đĩ ba mặt hàng chủ lực là bia, đường, xăng dầu.

Bia là mặt hàng thu được lợi nhuận lớn khoảng 30% doanh thu của Cơng ty. Trước đây Cơng ty kinh doanh hai mặt hàng bia đĩ là bia Huda và bia Sài Gịn nhưng do nhu cầu tiêu thụ của bia Huda khơng cao nên hiện nay Cơng ty chú trọng vào mặt hàng bia Sài Gịn với 4 loại là bia lon 333, bia chai 355ml (bia Sài Gịn đỏ), bia chai 330ml (bia Sài Gịn Special) và bia chai 450ml (Bia Sài Gịn xanh).

ðường là mặt hàng thiết yếu của cuộc sống, Cơng ty cĩ nhiệm vụ thu mua đường từ các Cơng ty sau đĩ bán lại cho người dân cũng như các Cơng ty khác thơng qua trung tâm thương mại trực thuộc Cơng ty và các đại lý khác.

Cũng như đường, xăng dầu là yếu tố tác động rất lớn đến các hoạt động kinh tế khác. Cơng ty cĩ nhiều của hàng xăng dầu đặt tại các địa điểm phù hợp, chính vì vậy doanh thu của Cơng ty từ mặt hàng xăng dầu khá lớn. ðây cũng là mặt hàng mà Cơng ty chú trọng vì đĩ là mặt hàng thường xuyên biến động giá cả.

2.1.3.5.3 Chính sách giá

Cũng giống như bao cơng ty khác mục tiêu của Cơng ty là tồn tại lâu dài

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh ppt (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)