Các nhĩm hát nối tiếp nhau từng câu hát.

Một phần của tài liệu GA Am Nhac Lop 1 (Trang 55 - 56)

- Ơn tập bài hát: TẬP TẦM VƠNG

c) Các nhĩm hát nối tiếp nhau từng câu hát.

câu hát. _Nhĩm 1 hát câu 1. _Nhĩm 2 hát câu 2. _Nhĩm 3 hát câu 3. _Cả lớp hát câu 4. d) Phối hợp hát với gõ đệm. Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ. *Nếu hát trong lớp học : _Câu 1 và 3: _Câu 2 và 4: +Đến câu 4

*Nếu hát trên sân:

Động tác này thực hiện trong một

Chia nhĩm _Nhĩm 1 _Nhĩm 2 _Nhĩm 3 _Cả lớp

_Tư thế đứng, vỗ tay theo phách khi hát

_Giơ tay lên cao theo hình chữ V, nghiêng sang trái, sang phải nhịp nhàng.

+Cũng giơ tay lên cao nhưng thêm: nắm 2 bàn tay, 2 cánh tay thành vịng trịn; phối hợp chân quay trịn tại chỗ, hết một vịng là hết câu hát 4.

Đứng thành vịng trịn, tay nắm tay, phối hợp với động tác đi ngang với động tác cùng đánh tay lên theo nhịp 2.

vài lần hát. Các lần hát sau đứng tại chỗ thực hiện động tác cá nhân như động tác đã thực hiện trong lớp học.

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS biểu diễn, cĩ vận động phụ hoạ, cĩ đệm theo bằng nhạc cụ gõ.

Hoạt động 4: Giới thiệu cách đánh nhịp.

_GV giới thiệu với HS:

+Làm mẫu đánh nhịp 2/4 (bài Hồ bình cho bé).

Thể hiện bằng động tác tay, làm

rõ 2 phách: 1 phách mạnh và 1 phách nhẹ, giúp cho những người hát giữ đúng phách và nhịp, giữ đúng tốc độ. Sơ đồ đánh nhịp 2/4 : *Củng cố: _Cả lớp hát: +1 em đánh nhịp +Nửa lớp vỗ theo phách +Nửa lớp đánh nhịp *Dặn dị:

_Tập hát thuơc lời bài hát

_Chuẩn bị ơn bài: “Quả” và “Hồ bình cho bé”

+HS làm theo.

+Cả lớp hát: nửa lớp hát vỗ tay theo phách; nửa lớp đánh nhịp bằng tay phải rồi đổi phiên.

-Thanh gõ

Thứ ,ngày tháng năm 200

Tiết 28:

Một phần của tài liệu GA Am Nhac Lop 1 (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w