III. kỹ thuật điều chế sản xuất thuốc mỡ 3.1 Điều chế thuốc mỡ bằng ph−ơng pháp hòa tan
3.3. Điều chế thuốc mỡ bằng phương phỏp nhũ hoỏ 3.1.Với tỏ dược nhũ hoỏ cú sẵn:
3.1.Với tỏ dược nhũ hoỏ cú sẵn:
3.1.1. Điều kiện ỏp dụng:
-Dược chất:
+Lỏng phõn cực hoặc bỏn phõn cực, khụng đồng tan, khú trộn đều với tỏ dược, chẳng hạn như:Thuỷ ngõn kim loại, ichtiol, hắc ớn thảo mộc, bụm Pờru, dầu cade, dung dịch chỡ acetat kiềm, dung dịch đồng, kẽm, sulfat…
+Dược chất mềm hoặc rắn dễ hoà tan trong cỏc dung mụi trơ phõn cực(nước, alcol, glycerin, propylen glycol…)chẳng hạn như cỏc cao thuốc, khỏng sinh dạng muối, muối ancaloid…
+Dược chất rắn chỉ phỏt huy tỏc dụng dược lý tốt nhất khi được dựng dưới dạng dung dịch nước như iod, bạc keo
-Tỏ dược :Thuộc nhúm tỏ dược khan.
-Thuốc mỡ điều chế theo phương phỏp này cú cấu trỳc kiểu nhũ tương N/D, thuộc hệ phõn tỏn dị thể.
3.1.2.Cỏc giai đoạn:
Với cỏc dược chất lỏng:Thờm dần từng lượng nhỏ vào tỏ dược khan, vừa thờm vừa khuấy nhẹ nhàng trong dụng cụ thớch hợp. Sau khi đó cho hết dược chất, tiếp tục khuấy trộn mạnh cho tới khi thu được thuốc mỡ đồng nhất. Vớ dụ:Thuốc mỡ Dalibour Cụng thức: Đống sulfat 0,3g Kẽm sulfat 0.5g Nước cất 30ml Lanolin khan 50g Vaselin 100g Tiến hành:
Hoà tan đồng và kẽm sulfat vào nước trong một dụng cụ thớch hợp, lọc.Sau đú cú thể tiếp tục theo 2 cỏch sau:
+Cho từ từ dung dịch dược chất vào nalonin, khuấy trộn cho hỳt hết, sau đú cho vaselin vào khuấy trộn tới khi đồng nhất.
+Làm hỗn hợp tỏ dược khan bằng cỏch dun chảy lanlin và vaselin, lọc. Để nguội, cho từ từ dung dịch dược chất vào tỏ dược, khuấy trộn trong dụng cụ, mỏy thớch hợp cho tới khi tạo được thuốc mỡ nhũ tương bền, đồng nhất.
-Với cỏc cao thuốc chế từ dược liệu thể chất mềm hoặc khụ: Cần hoà tan núng trước với glycerin hoặc hoà tan trong hỗn hợp dung mụi gồm:
Alcol ethylic 1 phần Glycerin 3 phần Nước tinh khiết 6 phần Rồi phối hợp vào tỏ dược khan. Vớ dụ:Thuốc mỡ benladon Cụng thức:
Cao (mềm hoặc khụ) bendon 10g Glycerin 5g Mỡ lợn cỏnh kiến vđ 100g
Cú thể thay mỡ lợn cỏnh kiến bằng hỗn hợp tỏ dược khan khỏc. Tiến hành: Hoà tan cao benladon trong glycerin núng, sau đú cho vào mỡ lợn hoặc tỏ dược khan khỏc, khuấy trộn cho tới khi đồng nhất. Lưu ý rằng nếu dựng mỡ lợn cỏnh kiến làm tỏ dược cần cho thờm một tỷ lệ sỏp ong thớch hợp(3-5%) để điều chỉnh thể chất và làm tăng khả năng hỳt nước của tỏ dược.
-Với cỏc chất lỏng bỏn phõn cực, khú trộn đều như bụm Peru, dầu Cade, cần cho từ từ, khuấy trộn nhẹ nhàng với tỏ dược hỳt, sau đú phối hợp với tỏ dược cũn lại.
Vớ dụ: Rp/
Bụm Peru 10g Lanolin khan 20g Vaselin 20g M.f.Ung.
Tiến hành: Làm hỗn hợp tỏ dược lanolin khan và vaselin trước. Cho từ từ bụm Peru vào, khuấy trộn nhẹ nhàng trong dụng cụ thớch hợp cho tới khi tạo thành hỗn hợp đồng nhất.
-Với cỏc dược chất rắn chỉ phỏt huy tỏc dụng dưới dạng dung dịch: Cần hoà tan trước trong một dung mụi phõn cực tối thiểu, sau đú phối hợp với tỏ dược khan giống như với trường hợp dược chất lỏng.
Vớ dụ: Thuốc mỡ bạc keo Cụng thức: Bạc keo 15g Nước cất 15g Lanolin khan 35g Vaselin 35g
Tiến hành: Ngõm bạc keo vào nước trong dụng cụ thớch hợp, sau đú chế thuốc mỡ giống như đối với cỏc trường hợp dung dịch dược chất. -Cũng cú thể gặp trường hợp dược chất vừa là chất lỏng bỏn phõn cực, vừa là dược chất rắn…Tuỳ theo tớnh chất của dược chất, lựa chọn tỏ dược và phương phỏp tiến hành cho phự hợp.
Vớ dụ: Rp/ Bạc nitrat 0,04g Bụm Peru 1,2g Vaselin 10g M.f.Ung
Trong trường hợp này, phải hoà tan bạc nitrat vào một lượng nước tinh khiết tối thiểu bởi vỡ bạc nitrat chỉ cú tỏc dụng tốt dưới dạng hoà tan. Như vậy,
tỏ dược vaselin khụng dễ trộn đều với dung dịch bạc nitrat cũng như bụm Peru, vỡ vậy nhất thiết phải thay một phần vaselin bằng lanolin khan hoặc một hỗn hợp tỏ dược khan thớch hợp.
Sau đú tiến hành tương tự như cỏc trường hợp khỏc.
3.2.Trường hợp tỏ dược nhũ tương chưa cú sẵn:
3.1.2. Điều kiện ỏp dụng:
-Dược chất: Cú thể ở trạng thỏi lỏng hoặc rắn nhưng hoà tan được trong tướng nước hoặc tướng dầu trong thành phần nhũ tương.
-Thuốc mỡ tạo thành được gọi là kem, cú cấu trỳc kiểu nhũ tương N/D hoặc D/N.
3.2.2.Cỏc giai đoạn:
-Hoà tan cỏc dược chất, chất nhũ hoỏ, chất phụ trong pha dầu hoặc pha nước, tuỳ theo tớnh chất của cỏc chất.
-Sau đú, đun tướng dầu trong khoảng 65-75oC, tướng nước cao hơn vài độ, cho tướng nước và tướng dầu hoặc ngược lại tuỳ thuộc vào loại nhũ tương tạo thành là N/D hay D/N. Khuấy trộn trong thiết bị thớch hợp cho tới khi nguội và thu được nhũ tương đồng nhất, đúng hộp hoặc tuýp.
Dược chất và chất phụ (nhũ hoỏ, bảo quản,ổn định)
Tướng dầu Đun núng 65-750C Tướng nước Đun núng 70-750C Khuấy trộn Làm đồng nhất Kiểm nghiệm bỏn thành phẩm Đúng lọ hoặc tuýp Kiểm nghiệm thành phẩm Đúng gúi
Một số vớ dụ: Rp/ Epherdin hydroclorid 0,6g Benzocain 1,2g Dầu lạc khụ 12g Acid stearic 6g Alcol cetylic 6g Triethanolamin 6g Nước tinh khiờt vđ 60ml M.f.Cream.
Tiến hành:
-Đun chảy acid stearic và alcol cetylic trờn cỏch thuỷ, cho dầu lạc vào khuấy đều, hoà tan benzocain, giữ nhiệt độ 65-700C.
-Hoà tan triethanolamin trong khoảng 30ml nước tinh khiết, đun núng khoảng 70-750C.
-Cho tướng dầu vào tướng nước, khuấy trộn cho tới khi nguội.
-Hoà tan epherin hydroclorid vào lượng nước cũn lại, cho vào hỗn hợp trờn, tiếp tục khuấy trộn cho tới khi đồng nhất.
Biệt dược Voltarene Emugel Thành phần:
Diclofenac (muối diethylamoni) 1,16g (tương ứng với 1g diclofenac)
Tỏ dược nhũ tương vừa đủ 100g
Tỏ dược:Diethylamin(DEA), carbopol 934, cetomacrogol 1000, alcol isopropylic, dầu parafin, propylen glycol, nước tinh khiết, chất thơm.
Thành phần tỏ dược bao gồm gel carbopol trong hỗn hợp tỏ dược thõn nước(proplylen glycol, nước tinh khiết) được trung hoà bằng D.E.A.Pha dầu gồm:Dầu parafin
Chất nhũ hoỏ là cetomacrogol 1000 (PEG 1000 monocetyl ether) tan trong nước cho nhũ tương kiểu D/N.
Biệt dược Halog(hoặc Halog-N) cream. Thành phần:
HALOG cream HALOG-N cream
Halcinonid 0,1g 0,1g
Neomycin sulfat - 0,25g
Tỏ dược nhũ tương vđ 100g 100g
Tỏ dược:Glycerol stearat, acol cetylic, myristil stearat, izopropyl palmitat, tween 60, propylen glycol, nước tinh khiết, chất thơm vừa đủ. Biệt dược Synalar(Flucinar) và Synalar-N cream:
Thành phần: Flucinar cream Flucinar-N cream
Flucinolon acetonicd 0,025g 0,025g
Neomycin sulfat - 0,30g
(ứng với neomycin base)
Tỏ dược nhũ tương vđ 100g 100g
Tỏ dược: Acid stearic,sorbitan monostearat, sorbitan monooleat, tween 60, propylen glycol, nước tinh khiết, thuỷ ngõn phenyl nitrat 0,002%.
IV. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC MỠ
4.1.Kiểm tra tớnh chất vật lý của thuốc mỡ và tỏ dược
4.1.1.Kiểm tra độ đồng nhất của thuốc mỡ: Mục đớch là kiểm tra sự phõn
tỏn đồng đều của dược chất trong tỏ dược, nhất là những chế phẩm cú cấu trỳc kiểu hỗn dịch.
Dược điển Việt Nam II,tập 3 qui định phương phỏp thử như sau:
Lấy 4 đơn vị đúng gúi,mỗi đơn vị khoảng 0,02-0,03g, trải chế phẩm lờn 4 tiờu bản, đặt lờn phiến kớnh. Đậy mỗi phiến kớnh bằng một phiến kớnh thứ 2 và ộp mạnh cho đến khi tạo thành một vết 2 cm.Quan sỏt vết thu được bằng mắt thường (Ở cỏch mắt khoảng 30 cm),ở 3 trong 4 tiờu bản khụng được nhận thấy cỏc tiểu phõn.Nếu cỏc tiểu phõn nhỡn thấy ở trong phần lớn cỏc vết thỡ phải làm lại ở 8 đơn vị đúng gúi. Trong số cỏc tiờu bản này, cỏc tiểu phõn cho phộp nhận thấy, khụng được vượt quỏ 2 tiờu bản.
4.1.2.Xỏc định điểm nhỏ giọt:
DĐVN quy định: Thuốc mỡ khụng được chảy lỏng ở nhiệt đụj 370C. Vỡ vậy việc xỏc định điểm nhỏ giọt là cần thiết.
Gọi nhiệt độ mà ở đú nguyờn liệu trở thành lỏng, chảy thành giọt(trong một điều kiện nhất định) là điểm nhỏ giọt. Xỏc định điểm nhỏ giọt bằng dụng cụ riờng(Hỡnh 8.10)
Bộ phận chủ yếu của dụng cụ là một nhiệt kế cú chia vạch từng độ một và cú thể đo được nhiệt độ trong khoảng từ 0 đến 1100C.Phớa dưới nhiệt kế cú một bỡnh kim loại nhỏ.
Tiến hành xỏc định: Đổ nguyờn liệu cần kiểm tra vào trong bỡnh kim loại.Gắn bỡnh kim loại vào nhiệt kế, đặt nhiệt kế trong một ống nghiệm nhỏ, rồi nhỳng tất cả vào trong một bỡnh thuỷ tinh lớn.Đổ nước vào khoảng 3/4 bỡnh. Tăng từ từ nhiệt độ của nước trong bỡnh lờn với tốc độ 1 độ/phỳt.Khi cú giọt đầu tiờn chảy xuống, ta đọc nhiệt độ. Nhiệt độ này là nhiệt độ nhỏ giọt của nguyờn liệu. Phải tiến hành xỏc định ớt nhất 2 lần rồi lấy giỏ trị trung bỡnh.
4.1.3.Xỏc định điểm đụng đặc:
Dụng cụ dựng để xỏc định là một bỡnh thuỷ tinh cú 2 thành, giữa 2 thành là khoảng trống.
Tiến hành xỏc định:đun núng chảy nguyờn liệu cần kiểm tra ở nhiệt độ cao hơn điểm đụng đặc của nú khoảng 15-200, vừa đun vừa khuấy đều. Đổ nguyờn liệu vào tới 3/4 bỡnh. Cắm nhiệt kế vào bỡnh qua một nỳt lie: Chỳ ý để cho bầu thuỷ ngõn của nhiệt kế nằm ở giữa khối nguyờn liệu đó được đun chảy. Chờ cho nhiệt độ của khối nguyờn liệu hạ xuống chỉ cũn cao hơn điểm đụng đặc 3-40 thỡ bắt đầu lắc bỡnh một cỏch đều đặn. Khi thấy cú hiện tượng lờ đờ đục thỡ bắt đầu đọc nhịờt độ sau từng phut một.Khi sự giảm nhiệt độ ngừng hoặc mức độ giảm khụng quỏ 0,10 trong 1 phỳt, ta ghi nhiệt độ, nhiệt độ này là điểm đụng đặc của nguyờn liệu. Trong một số trường hợp nhiệt độ hạ thấp xuống dưới điểm đụng đặc sau đú lại tăng lờn một cỏch đột ngột.Giỏ trị cao nhất của sự tăng nhiệt độ là điểm đụng đặc của nguyờn liệu(Hỡnh 7.10)
4.1.4.Xỏc định chỉ số nước:
Chỉ số nước là lượng nước tối đa biểu thị bằng gam mà 100 gam tỏ dược khan nước ở nhiệt độ thường cú khả năng hỳt được.
Tiến hành xỏc định: Cõn một lượng tỏ dược vào một cối đó được cõn bỡ trước cựng với cả chày và mica.Nếu tỏ dược đặc quỏnh quỏ hoặc cứng ta đun chảy khối tỏ dược trờn cỏch thuỷ, sau đú quấy cho đến nguội ở nhiệt độ thường. Cho từng it nước vào một, đỏnh kỹ. Cứ tiếp tục làm như vậy cho đến khi cú những giọt nước thừa úng ỏnh tỏch ra. Chắt nước thừa đi, dựng giấy lọc thấm cẩn thận những giọt nước cũn lại. Cõn lại bỡ và tỏ dược thuốc mỡ,từ đú tớnh ra chỉ số nước.
4.2.Kiểm tra tớnh lưu biến của thuốc mỡ
4.2.1.Xỏc định độ nhớt:
-Việc xỏc định độ nhớt của cỏc chất lỏng khụng Niutơn phải được tiến hành bằng cỏc nhớt kế đặc biệt như nhớt kế quay, nhớt kế kiểu Hụppler cải tiến(H.7.11).
Nhớt kế kiểu Hụppler cải tiến cũng hoạt động theo nguyờn tắc như nhớt kế Hụppler nhưng khỏc ở chỗ viờn bi hay trỏi cầu khụng chỉ tự do vào trong chất kiểm tra do trọng lượng của nú mà cũn phải cung cấp cho nú tốc độ rơi bằng cỏc tải trọng khỏc nhau.Phần chớnh của dụng cụ giống như một cỏi cõn, một bờn cỏnh tay đũn vuụng gúc với trục của viờn bi.Viờn bi được nhỳng trong một ống đựng chất cần kiểm tra và được đặt trong bộ phận điều hoà nhiệt. Đặt cỏc tải trọng khỏc nhau lờn cỏnh tay đũn này tải trọng cú thể thay đổi từ 10 đến 200g/cm2. Đoạn chiều sõu viờn bi rơi xuống được đọc trực tiếp trờn một bộ phận gắn ở cỏnh tay đũn bờn kia.
Xỏc định thời gian rơi của viờn bi xuống một chiều sõu nhất định bằng đồng hồ bấm giõy. Độ nhớt được tớnh theo cụng thức: n=k.p.t p= g/cm2 t= thời gian k= Hằng số của dụng cụ (đơn vị độ nhớt lμ cps) 4.2.2.Xỏc định thể chất:
-Việc xỏc định thể chất của thuốc mỡ là rất cần thiết.Trước kia người ta chỉ đỏnh giỏ thể chất của thuốc mỡ bằng cảm quan.Ngày nay đó cú nhiều phương phỏp dụng cụ để kiểm tra thể chất của thuốc mỡ như đo độ xuyờn sõu, đo độ dàn mỏng, đo độ dớnh, đo khả năng chảy ra khỏi ống tuýp…Ta sẽ lần lượt xột cỏc phương phỏp này.
Xỏc định thể chất bằng mỏy đo độ xuyờn sõu(H.7.12)
Cơ sở của phộp xỏc định là cho một vật rắn cú trọng lượng nhất định xuyờn thẳng gúc vào khối nguyờn liệu cần kiểm tra ( thuốc mỡ, tỏ dược thuốc mỡ,trứng, đạn …) vật đo thường cú hỡnh chúp nún. Độ xuyờn sõu
được biểu thị bằng 1/10mm, dụng cụ hoạt động một cỏch tự động ta chỉ việc đọc độ xuyờn sõu ngay trờn một bộ phận của mỏy.
Cho mỏy chạy liờn tiếp và ta sẽ đọc được độ xuyờn sõu của vật thể vào khối thuốc mỡ sau cỏc khoảng thời gian kế tiếp bằng nhau. Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc giữa cỏc kết quả đo được và thời gian ta được một đường cong. Đường này đặc trưng cho từng thuốc mỡ một và biểu thị thể chất của thuốc mỡ.
+ Xác định độ dμn mỏng của thuốc mỡ: Độ dμn mỏng của thuốc mỡ đ−ợc biểu thị bằng diện tích tản ra của 1 l−ợng thuốc mỡ nhất định khi cho tác dụng lên nó những trọng l−ợng khác nhau.
Dụng cụ dùng lμ dãn kế. Cấu tạo của dãn kế gồm hai tấm kính nhẵn, đ−ờng kính khoảng từ 6 đến 8 cm. Một trong 2 tấm kính đ−ợc chia ô sẵn tới mm.
Tiến hμnh: đặt lên tấm kính một l−ợng thuốc mỡ nhất định ( khoảng1 gam) với một đ−ờng kính nhất định, sau đó đặt tấm kính kia lên. Đọc đ−ờng kính ban đầu của khối thuốc mỡ đã tản ra. Lần l−ợt đặt lên tấm kính trên những quả cân theo thứ tự trọng l−ợng tăng dần vμ cứ sau 1 phút lại đọc đ−ờng kính tản ra của khối thuốc mỡ.
Diện tích tản ra của khối thuốc mỡ đ−ợc tính theo công thức:
d 2 ả
S= mm2
4
D lμ đ−ờng kính tản ra của thuốc mỡ: độ dính đ−ợc biểu thị bằng thời gian tr−ợt trên khối thuốc mỡ của một tấm kính d−ới tác dụng của một trọng l−ợng nhất định.
Bộ phận chủ yếu của dụng cụ lμ hai tấm kính: Tấm kính d−ới để cố định, tấm kính trên đ−ợc nối với một chiếc quang treo đĩa cân chuyển động qua 1 ròng rọc, đặt một gam thuốc mỡ giữa 2 tấm kính.
Đặt trên 2 tấm kính 1 quả cân 1 kg, để trong 5 phút, sau đó đặt lên đĩa cân 1 quả cân có trọng l−ợng nhất định. Đo thời gian tr−ợt của tấm kính lên trên khối thuốc mỡ. Nếu thời gian cμng ngắn thì độ dính của thuốc mỡ cμng nhỏ.