Các cơng cụ dùng để quản trị LVS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và phát triển các mô hình Cluster Server (Trang 41 - 42)

D. Các thuật tốn loadbalancing trong LVS

E.Các cơng cụ dùng để quản trị LVS

Việc quản trị một hệ thống cluster là vấn đề quan tâm hàng đầu khi người ta muốn xây dựng hệ thống này. Đầu tiên là hệ thống cluster phải dễ cài đặt và quản trị, như việc thêm vào một server để tăng throughput, hoặc bớt ra một server để bảo trì nĩ khi nĩ bị fail. Thứ hai, là các phần mềm phục vụ cơng việc quản trị phải cĩ khả năng tự cấu hình (self-configuration), khả năng tự recovery khi xảy ra lỗi. Sau đây là 3 giải pháp với các gĩi phần mềm phục vụ cho cài đặt và quản trị LVS cluster.

E.1 LVS Gui + heartbeat + ldirectord

- lvs-gui (http://www.vergenet.net/linux/lvs-gui/ ) cho phép cấu hình các servers chạy LVS kernel pachtes, ở thời điểm hiện tại thì lvs-gui chỉ hỗ trợ cấu hình LVS/DR.

-heartbeat(http://www.linux-ha.org/) là một cơng cụ truyền thơng giữa các servers định kỳ trong một khoảng thời gian cho trước để kiểm tra “health” của các server.

-ldirectord” được viết bởi Jacob Rief là một daemon (process) dùng để monitor và quản trị

các realserver trong cluster.

Với gĩi phần mềm này ta xây dựng failover mức realservers như sau: ldirectord daemon chạy trên load balancer, nĩ monitor tất cả các realservers một cách thường xuyên. Nếu một real server bị lỗi, nĩ sẽ đưa server này ra khỏi danh sách các server phục vụ, và nĩ sẽ add trở lại danh sách khi server được recovery.

Failover ở mức load balancer: heartbeat daemons chạy trên cả primary và backup loadbalancer, chúng truyền cho nhau thơng điệp heartbeat (định kỳ) qua UDP/hoặc đường serial line (cáp nối đặt biệt qua cổng com giữa 2 máy) được nối giữa 2 load balancer. Khi heartbeat daemon trên backup loadbalancer khơng nhận được thơng điệp heartbeat từ daemon/primary trong khoảng thời gian định trước, nĩ sẽ kích hoạt fake daemon (http://vergenet.net/linux/fake/) để cấu hình cho backup sử dụng Virtual IP address cung cấp cho load balancer; Và khi nĩ nhận được thơng điệp heartbeat trở lại từ primary, nĩ sẽ ngưng kích hoạt fake daemon để trả lại IP address cho primary.

E.2 Piranha

piranha là một sản phẩm clustering từ Red Hat Inc., nĩ bao gồm kernel patch, các daemons cluster và cơng cụ quản trị cluster với giao diện GUI.

nannydaemon quản trị các server nodes và trao đổi thơng tin dịch vụ trong cluster. pulse daemon điều khiển nanny deamon và đảm nhiệm cơng việc failover giữa 2 load

balancers.pulsedaemon phân cơng cho mỗi nanny phụ trách một realserver phân biệt, và khi nanny khơng nhận được hồi đáp từ server node trong khoảng thời gian qui định thì nĩ sẽ remove server đĩ ra khỏi danh sách các server được điều phối. nanny daemon cĩ thể điều chỉnh giá trị weight của mỗi server node để tránh cho server bị quá tải. Khi nanny thấy server load cao hơn giá trị bình thường nĩ sẽ giảm giá trị weight trong bảng điều phối bên trong kernel để server sẽ nhận ít connection hơn.

E.3 mon + heartbeat

mon (http://www.kernel.org/software/mon/) là gĩi phần mềm rất thơng dụng dùng để monitor hệ thống, ngày nay nĩ đã được mở rộng để monitor tính sẵn sàng của các dịch vụ mạng trong các server nodes. Các mon service modules như fping.monitor, http.monitor,

ldap.monitor …được sử dụng để monitor các dịch vụ tương ứng trên realservers. Một alert sẽ được phát ra để add/remove một entry trong bảng điều phối các servers khi phát hiện ra một server node up/down. Vì vậy load balancer sẽ che dấu được các server bị lỗi với người dùng và cho nĩ tiếp tục cung cấp dịch vụ khi được recovery.

heartbeat daemon được sử dụng để đảm nhiệm failover ở mức load balancers.

*Tất cả các gĩi phần mềm trên đây điều được sử dụng miễn phí theo GNU.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá và phát triển các mô hình Cluster Server (Trang 41 - 42)